- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.
III. Hoạt động trên lớp:
1.
ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số: 9A:...9B: ...9C: ...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài thực hành của một số học sinh.
- Vị trí của đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì?
3. Bài mới:
+ Hoạt động của giáo viên:
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập. - Nội dung ôn tập.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1 đến nhóm 2: Phiếu 1. + Nhóm 3 đến nhóm 4 : Phiếu 2. + Hoạt động của học sinh:
- Ôn tập từ bài 31 đến bài 37. - Hoàn thành phần việc đợc giao.
- Đại diện báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. + Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn xác kiến thức, nhận xét cho điểm các nhóm.
*Phần phụ lục: - Nội dung phiếu 1:
1. Xác định vị trí của Đông Nam Bộ? ý nghĩa của vị trí?
2. Điều kiện tự nhiên và dân c xã hội của Đông Nam Bộ có thuận lợi và khó khăn gì?
3. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trờng nớc của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
4. Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nớc? 5. Tình hình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ở Đông Nam Bộ? 6. Vì sao Ddông Nam Bộ lại trồng nhiều cao su?
-Nội dung phiếu 2:
1. Xác định vị trí đồng bằng sông Cửu Long? ý nghĩa của vị trí?
2. Điều kiện tự nhiên và dân c xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn gì?
3. ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn,đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long? a) Ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long
phát triển nh thế nào?
b) Vì sao ở đồng bằng sông Cửu Long lại phát triển mạnh nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu: + Biểu đồ hình tròn
+ Biểu đồ miền + Biểu đồ cột trồng
4. Bài tập về nhà:
- Ôn tập từ bài 31 đến bài 37.
- Ôn lại cách chọn biểu đồ và cách vẽ biểu đồ? - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày tháng năm 2011
Tổ chuyên môn duyệt tuần 25
Ngày soạn: Tuần: 27
Tiết 43: kiểm tra viết 1 tiết
I - Mục tiêu
- Qua giờ kiểm tra giúp giáo viên có thể đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp
- Giúp học sinh kiểm tra đợc khả năng học tập của mình để từ đó điều chỉnh lại phơng pháp học tập cho phù hợp
- Học sinh đợc rèn kĩ năng trình bày kiến thức bằng văn bản - Kiểm tra, đánh giá đợc các kĩ năng học địa lí của bản thân
II - Ph ơng tiện
- Đề và đáp án
- Giấy kểm tra, thớc kẻ bút chì, com pa, máy tính
III - Hoạt động trên lớp
1.
ổ n định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
9A:...9B: ...9C: ...9D: ...
2. Kiểm tra
Đề bài kiểm tra I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý em cho là đúng.
Câu 1: ý nào thể hiện khó khăn lớn trong phát triển công nghiệp của ĐNB:
A. Thiếu lao động có tay nghề.
B. Thiếu tài nguyên khoáng sản trên đất liền. C. Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu.
D. Chậm đổi mới công nghệ, môi trờng đang bị ô nhiễm. E. Cả ý C và D đúng.
Câu 2: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sông Cửu
Long là:
A. Khí hậu nắng nóng quanh năm. B. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn. C. Mạng lới sông ngòi dày đặc. D.Khoáng sản không nhiều.
Câu 3: ý nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm của đồng
bằng sông Cửu Long.
A. Diện tích và sản lợng lúa lớn nhất nớc. B. Năng xuất lúa cao nhất nớc.
C. Bình quân lơng thực đầu ngời cao nhất trong các vùng của cả nớc. D. Chiếm hơn 50% sản lợng thủy hải sản của cả nớc.