đặc điểm nào chứng tỏ sự đa dạng và thích nghi đời sống, ý nghĩa thực tiễn ntn.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (15’)
- GV y/c hs đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 sgk (T99) làm BT.
? Ghi tên ngành vào chỗ trống.( ghi tên ngành của 5 nhóm ĐV )
? Ghi tên đại diện vào chỗ trống dới hình. - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng. - GV chốt lại đáp án đúng.
- Từ bảng 1 GV y/c hs:
? Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành. ? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc tr- ng của từng lớp ĐV.
- GV y/c hs nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS. HĐ 2: (10’) - GV hớng dẫn hs làm BT: + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc ( ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi hs lên hoàn thành bảng.( 1 hs hoàn thành 1 hàng ngang)
- GV y/c lớp nhận xét, bổ sung( nếu cần) - GV lu ý cho hs: có thể lựa chọn các đại diện khác nhau.
- GV chữa hết kết quả của hs.
HĐ 3: ( 11’)
- GV y/c hs đọc bảng 3 ghi tên các loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi hs lên điền bảng.
- GV cho hs bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bảng chuẩn.
I. Tính đa dạng của ĐVKXS.
- ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nh- ng vẫn mang đặc điểm đặc trng của mỗi ngành thích nghi điều kiện sống.
II. Sự thích nghi của ĐVKXS.
III. Tầm quan trọng trong thực tiễn củaĐVKXS. ĐVKXS.
Tầm quan trọng Tên loài. - Làm thực phẩm - Tôm, cua,mực, sò… - Có giá trị xuất khẩu - Tôm, cua, mực.. - Đợc nhân nuôi - Tôm,cua,trai(ngọc).. - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật