MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ễN LUYỆN KẾT HỢP 1 ễn tập theo vấn đề và nhúm tỏc phẩm

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 (Trang 52 - 54)

II/ Yờu cầu cụ thể: 1> Giải thớch ý kiến:

3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ễN LUYỆN KẾT HỢP 1 ễn tập theo vấn đề và nhúm tỏc phẩm

3.1 ễn tập theo vấn đề và nhúm tỏc phẩm

Những tỏc phẩm trong nhúm thường phải cú chung một hoặc một số điểm tương đồng, chẳng hạn cựng chung đề tài (về đất nước, về người lớnh, về người phụ nữ, về chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng...), chung thể loại (truyện ngắn, thơ...), chung giai đoạn sỏng tỏc (từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, từ năm 1945 đến 1975)...

ễn tập theo hướng này, cỏc em sẽ cú thể giải quyết tốt được cả hai dạng: đề đơn (đề cập tới một tỏc phẩm) và đề tổng hợp (đề cập tới nhiều tỏc phẩm).Cỏc em nờn tập trung vào cỏc nhúm tỏc phẩm sau đõy:

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về đất nước: Tuyờn ngụn độc

lập, Bờn kia sụng Đuống, Tiếng hỏt con tàu, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi, trớch đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về đất nước: Tuyờn ngụn độc

lập, Bờn kia sụng Đuống, Tiếng hỏt con tàu, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi, trớch đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về nhõn dõn: Tuyờn ngụn độc

lập, Đụi mắt, Việt Bắc, Tiếng hỏt con tàu, trớch đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa

Điềm…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện cảm hứng nhõn đạo: Hai đứa trẻ, Chớ Phốo, Đời

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện cảm hứng nhõn văn: Chữ người tử tự, Người lỏi đũ

sụng Đà…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về người lớnh: Tõy Tiến, Rừng

xà nu, Mảnh trăng cuối rừng, Những đứa con trong gia đỡnh…

Cần lưu ý là nhúm cỏc tỏc phẩm này thường thể hiện rất nổi bật cảm hứng về chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam, chủ nghĩa yờu nước, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn.

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện bản lĩnh, khỏt vọng và vẻ đẹp tõm hồn của người chiến sĩ cộng sản trong những hoàn cảnh thử thỏch khắc nghiệt của chốn ngục tự: Tõm

tư trong tự, Mộ, Tảo giải… hoặc khi mới được trả tự do: Tõn xuất ngục, học đăng sơn.

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về thõn phận, khỏt vọng và vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ: Đời thừa, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt,Chiếc thuyền ngoài

xa, Súng…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện nỗi nhớ và thỏi độ õn tỡnh õn nghĩa với quỏ khứ:

Tõy Tiến, Bờn kia sụng Đuống, Việt Bắc, Kớnh gửi cụ Nguyễn Du, Tiếng hỏt con tàu, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi.

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện sức mạnh của tiếng cười chõm biếm trào phỳng: Vi

hành và trớch đoạn Hạnh phỳc của một tang gia.

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện tuyờn ngụn nghệ thuật của nhà văn: Đời thừa, Đụi mắt, Tiếng hỏt con tàu, Vũ Như Tụ, Chiếc thuyền ngoài xa…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm xõy dựng thành cụng tỡnh huống truyện độc đỏo, giàu ý nghĩa: Chữ người tử tự, Vi hành, Vợ nhặt, Mảnh trăng cuối rừng, Chiếc thuyền ngoài

xa…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện đề tài và cảm hứng về Tõy Bắc: Tõy Tiến, Vợ

chồng A Phủ, Tiếng hỏt con tàu, Mựa lạc, Người lỏi đũ sụng Đà…

- Nhúm cỏc tỏc phẩm thể hiện tõm trạng và khỏt vọng của cỏi Tụi Thơ Mới: Đõy

mựa thu tới, Vội vàng, Thơ duyờn, Tràng giang, Đõy thụn Vĩ dạ, Tống biệt hành…

Ở cỏc tỏc phẩm này cũng như cỏc tỏc phẩm văn học lóng mạn khỏc, cần lưu ý “nỗi đau khổ của người dõn mất nước, sự quằn quại của tõm hồn bị búp nghẹt, lũng khao khỏt một cuộc sống chõn thật, tự do”( Trường Chinh – Bài núi tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 năm 1957), và lũng yờu nước kớn đỏo, tinh thần dõn tộc thấm thớa được biểu hiện qua lũng yờu tiếng mẹ đẻ: “Họ dồn tỡnh yờu quờ hương trong tỡnh yờu Tiếng Việt. Tiếng Việt, họ nghĩ , là tấm lụa đó hứng vong hồn những thế hệ qua. Đến lượt họ, họ cũng muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riờng”( Hoài Thanh - Thi nhõn Việt nam -1941) .

Sau khi tập hợp cỏc tỏc phẩm thành từng nhúm, cần phải phỏt hiện được: - Những nột độc đỏo của tỏc phẩm này so với tỏc phẩm khỏc. - Những nột chung của tỏc phẩm trong nhúm.

Chẳng hạn, cựng viết về đất nước quờ hương nhưng “Bờn kia sụng Đuống” của Hoàng Cầm, “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi và trớch đoạn “Đất nước” của Nguyễn

Khoa Điềm vẫn cú những khỏm phỏ, cảm nhận và thể hiện riờng, với những sắc thỏi tỡnh cảm riờng.

Hoàng Cầm đau đớn, nhớ tiếc, “xút xa như rụng bàn tay” trước một miền quờ cụ thể cú vẻ đẹp cổ kớnh và truyền thống văn húa nghệ thuật lõu đời đang bị kẻ thự chiếm đúng, hủy hoại; Nguyễn Đỡnh Thi tự hào, hónh diện trước một đất nước mới hồi sinh tự do “tươi thắm vụ ngần”, sau khi trải qua những ngày nụ lệ, đau thương; Nguyễn Khoa Điềm lại tự hào về một đất nước “của nhõn dõn, đất nước của ca dao thần thoại”, một đất nước do những người “khụng ai nhớ mặt đặt tờn” húa thõn mà thành, do nhõn dõn vụ danh gỡn giữ, dựng xõy và truyền lại cho cỏc thế hệ sau.

Một số đề chung cho cỏc nhúm tỏc phẩm trờn thường được nờu ở những trang cuối cựng của sỏch giỏo khoa cải cỏch giỏo dục, trong phần Hướng dẫn ụn tập cuối năm, hoặc phần bài tập nõng cao ở cuối mỗi bài học trong sỏch giỏo khoa phõn ban.

3.2 ĐỀ THỰC NGHIỆMĐề Đề

Cảm hứng bao trựm của thơ ca khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 -1954) là cảm hứng về đất nước, về cỏch mạng. Anh, chị hóy phõn tớch làm rừ những cảm xỳc chõn thực và lóng mạn ấy trong bài thơ Tõy tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và Việt Bắc của Tố Hữu.

ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w