Khẳng định vấn đề:

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 (Trang 31 - 35)

Một giọt nước nếu ở riờng lẻ thỡ sẽ nhanh chúng cạn khụ và khụng mang lại lời ớch gỡ. Nếu nú hũa vào biển cả thỡ khỏc. Con người nếu sống một mỡnh thỡ sẽ khụng cú ai giỳp sức, dễ dàng bị quật đổ. Nếu biết đồng lũng, đoàn kết thỡ mọi thứ sẽ trở nờn dễ dàng và cuộc sống sẽ khụng bao giờ kết thỳc.

- Gợi mở :

Lời dạy của đức Phật sẽ khụng bao giờ bị vựi lấp nếu nú nằm trong tập niệm của một người, một thế hệ và của nhiều người. nhiều thế hệ.

ĐỀ THAM KHẢO

Đề 1 :

ô Bạn hãy bao dung với tất cả mọi ngời trừ chính mình. ằ - Joubert Trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.

Đề 2 :

Anh, chị hiểu nh thế nào về câu ngạn ngữ Anh:

Tri thức làm ta khiêm tốn, ngu dốt làm ta kiêu ngạo

Đề 3 :

Con tàu rất an toàn khi neo đậu ở cảng, nhng ngời ta không phải đóng tàu vì mục đích đó. - Grace Hopper

Anh, chị suy nghĩ nh thế nào về câu nói trên?

Đề 4 :

Trong cuốn chia sẻ tâm hồn và quà tặng cuộc sống của hai tác giả Jack Cafield và Mark Victor Hansen (NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2005) có mẩu chuyện sau:

Tại một thị trấn nhỏ ở Tây Ban Nha, có một ngời đàn ông tên Jorge vừa cãi vã dữ dội với cậu con trai Paco của mình. Ngày hôm sau, ông phát hiện giờng của Paco trống không- cậu bé đã bỏ nhà đi. Vợt qua cảm giác ăn năn, hối hận về những điều đã xảy đến, Jorge nhìn lại mình và nhận ra rằng, với ông, cậu con trai quan trọng hơn tất cả. Với mong muốn bắt đầu lại, Jorge đến một cửa hiệu nổi tiếng ở trung tâm thị trấn và dán một tấm giấy lớn có dòng chữ: Paco, con hãy trở về nhà. Bố yêu con. Hãy gặp bố ở đây vào sáng ngày mai, con nhé! Sáng hốm sau, khi Jorge đến cửa hiệu, thì không chỉ có một, mà có đến bảy cậu bé cùng tên Paco bỏ nhà ra đi đã đứng đợi ở đấy...

Đọc mẩu chuyện trên, anh, chị có suy nghĩ gì?

Đề 5:

Trong bộ sách Hạt giống tâm hồn của NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh năm 2008 có mẩu chuyện sau:

Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai ngời có xảy ra một cuộc tranh luận và một ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đã nặng lời miệt thị ngời kia.

Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: Hôm nay, ngời bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy bây giờ đuối sức và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: Hôm nay, ngời bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi. Ngời bạn kia hỏi: Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?....

Anh, chị hãy lí giải điều mà ngời bạn kia thắc mắc.

Đề 6:

Trong truyện ngắn Một ngời Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, khi ngời con trai thứ hai của bà Hiền làm đơn xin tòng quân, bà không khuyến khích cũng không ngăn cản với lí do:

ô ...bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết cũng là một cách giết chết nó. ằ.

Anh, chị hãy trình bày ý kiến của mình về suy nghĩ trên của nhân vật bà Hiền.

Đề 7:

Hào Anh sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ chia tay và có gia đình mới, em sống với mẹ. Tháng 8/2009, Hào Anh đợc mẹ đa vào trại tôm giống Minh Đức để làm việc và hi vọng học nghề. Tại đây, em bị vợ chồng chủ trại hành hạ dã man: đổ nớc sôi vào ngời, bẻ răng, đánh đập, dùng dao rạch lng đổ formol. Chính quyền địa phơng và hàng xóm đều không hay biết để can thiệp. Mãi đến cuối tháng 4, hàng xóm đa Hào Anh đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng thơng tích đầy mình, vụ việc mới vỡ lở. Vợ chồng chủ trại bị bắt cùng hai ngời làm công. Lãnh đạo chính quyền địa phơng nhận kỷ luật. Phiên toà sơ thẩm vụ án hành hạ Hào Anh đợc tổ chức lu động ngày 29/6, thu hút hàng nghìn ngời dân. Vợ chồng chủ trại phải nhận mức án tù mỗi ngời 23 năm.

Tiến Thuỳ

(Theo VnExpress Tin nhanh Việt Nam)

Trình bày suy nghĩ của anh/chị về nạn bạo hành trẻ em sau khi đọc mẩu tin trên.

2.2. Phần nghị luận văn học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1 Nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơA. A.

Kiến thức trọng tâm

- Củng cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận.

- Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ.

1- Khái niệm

- Ta đã làm quen với phân tích thơ, bình giảng thơ, bình luận thơ, so sánh về thơ. Vậy nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn sao cho làm rõ nội dung t tởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, t duy nghệ thuật và những liên tởng sâu sắc của ngời viết.

Ví dụ ta có đoạn thơ:

“Bãi cát dài lại bãi cát dài Đi một bớc lùi một bớc Mặt trời đã lặn cha dừng đợc Lữ khách trên đờng nớc mắt rơi”

(Bài ca ngắn đi trên cát - Cao Bá Quát)

- “Bãi cát dài lại bãi cát dài” âm hởng của câu thơ nh mở ra trớc mắt con đờng dài vô tận. Đó là con đờng hành đạo của kẻ sĩ. Không ai cùng đi trên con đờng mờ mịt, chỉ có “Lữ khách”. “Nớc mắt rơi”. Cô độc quá! Nhân vật trữ tình là kẻ cô đơn. Sự thực ấy làm sao cầm nổi nớc mắt. Đó là giọt nớc mắt đầy xót xa, cay đắng. Ngời đọc tự mình chia sẻ với ngời đi đờng.

- Ngời đi dờng nh dừng lại, dậm chân tại chỗ. Con ngời ấy đầy khát vọng mà bế tắc bởi lực cản cuộc đời. Nó tạo thành mâu thuẫn nội tâm. Ngao ngán thay.

Cách làm trên đây là thể hiện nghị luận về thơ.

2- Yêu cầu

a - Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ, nắm chắc hoàn cảnh mục đích sáng tác, vị trí đoạn thơ bài thơ

b - Đoạn thơ, bài thơ có dấu hiệu gì đặc biệt về hình ảnh, ngôn ngữ

c - Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, t tởng tình cảm của tác giả nh thế nào?

3- Cách làm :

ví dụ bài thơ “Hà Nội vắng em” của Tế Hanh “Thế là Hà Nội váng em Anh theo các phố đi tìm ngày qua

Phố này bên cạnh vờn hoa Nhớ khi đón gió quen mà cha thân

Phố này đêm ấy có trâng Cùng đi một quãng nói bầng lậng im

Phố này anh đến tìm em Ngời qua lại tổng anh tìm bóng cây

Anh theo các phố đó đây Thêm yêu Hà Nội vấng đầy cả em” - Phải phân tích bài thơ để chỉ ra vấn đề cần bình luận.

Ngời đọc cảm nhận đợc hai hình tợng. Một là Hà Nội và phố. Hai là nhân vật trữ tình. Hà Nội phố đẹp, ngời đông. Hà Nội có vờn hoa nằm kề dãy phố. Hà Nội có nhiều

cây xanh. Những đêm Hà Nội có trăng càng thơ mộng. Nhng nhân vật trữ tình bộc lộ lòng cô đơn trống trải. Cảnh vật ngay trớc mắt mà cảm thấy “cha thân”, đi trong đêm trăng mà âm thầm lặng lẽ. Tình yêu Hà Nội cũng không lấp đầy khoảng trống vắng em: Cái chung và cái riêng hoà trong tâm trạng con ng ời. Con ng ời không chỉ sống, chỉ vui với tình yêu chung mà cần có tình yêu riêng ở đấy. (Phần gạch chân là vấn đề cần bình luận)

- Thao tác tiếp theo là khẳng định vấn đề

Vấn đề đặt ra trong bài thơ “Hà Nội vắng em” hoàn toàn phù hợp với tâm trạng, thái độ, tình cảm của con ngời.

- Sau khẳng định vấn đề là thao tác mở rộng. Đây là bớc bàn bạc giúp ngời đọc hiểu rõ, hiểu sâu và cụ thể. Mở rộng vấn đề có ba cách.

+ Cách một là giải thích và chứng minh + Cách hai là lật ngợc vấn đề

+ Cách ba đi sâu bàn bạc một khía cạnh nào đó của vấn đề - Cụ thể: Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh

+ Tại sao cái chung hoà cùng cái riêng và nó đ ợc thể hiện nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Con ngời cá thể đều sinh ra và chịu sự tác động của cộng đồng. Vì thế nó không thể tách rời cái chung. Tiêu đề bài thơ đã thể hiện sự hoà hợp giữa cái chung và cái riêng “Hà Nội vắng em”.

* Trong xã hội chúng ta, cái riêng không bao giờ đối lập với cái chung. Hình ảnh phố, con đờng, vờn hoa, ánh trăng, hàng cây choán hết cả bài thơ. Tâm trạng của nhân vật trữ tình chỉ là phần nhỏ nhng cũng không thể thiếu đợc.

* Cái riêng làm nổi bật lên cái chung.

Tình yêu đợc biểu hiện bằng hành động cụ thể: “Anh theo các phố đi tìm ngày qua”, hoặc thể hiện bằng thái độ “quen mà cha thân”, “nói bằng lặng im”, “tìm bóng cây”. Chính tâm trạng này đã làm nên cái hồn cốt của bài thơ “Hà Nội vắng em”.

+ Tại sao con ng ời không chỉ sống, chỉ vui với tình yêu chung mà còn có tình yêu riêng ở đấy

Mọi cái riêng làm nên cái chung, tình cảm riêng của con ngời phải hoà vào tình cảm chung. Đó là mối quan hệ ràng buộc có tính truyền thống. Sự hoà hợp giữa tình cảm riêng chung làm nên sức mạnh cho con ngời. Câu thơ kết đã thể hiện rõ mối quan hệ riêng chung ấy: “Thêm yêu Hà Nội, vắng đầy cả em”.

* Tình cảm riêng làm đẹp cho cuộc đời chung.

Cả bài thơ, ngời đọc nhận ra cách trình bày theo từng câu. Đây là ý định của tác giả. ở mỗi cặp câu chỉ có cảnh Hà Nội và nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng của mình. Mọi sự vật, hiện tợng diễn ra nh có đôi vậy : Hà Nội và phố , Hà Nội và hoa , Hà Nội và trăng , ngời và cây .

em, buồn thiếu em nhng dày thêm, cộng hởng nhiều hơn ở tình yêu Hà Nội, tình yêu quê hơng đất nớc

* Cái riêng không hề đối lập với cái chung

Nhân vật trữ tình cảm thấy hẫng hụt vì “vắng em”, nhng không thấy nỗi buồn tuyệt vọng mà chỉ thấy Hà Nội với phố, với hàng cây, vờn hoa, đêm trăng... sáng tỏ phô bày ra trớc mắt. Chỉ có thế, bài thơ không thể đứng vững. Linh hồn của thi phẩm là ở cảm xúc của nhân vật trữ tình. Cảm xúc này không hề đối lập với cảnh phố đẹp, ngời đông.

- Trong mở rộng có thể sử dụng thao tác so sánh hoặc phản bác. Ví dụ: Cũng là đi giữa phố Hà Nội, cũng mang đầy ắp những tâm trạng nhng có ngời chẳng nhìn thấy gì, chỉ có sự thành kiến mà mang đến trong thơ nỗi sầu ảm đạm:

“Tôi đi không thấy phố thấy nhà Chỉ thấy ma xa trên nền cờ đỏ”

Thiếu niềm tin vào cuộc sống, con ngời có cái nhìn sai lệch đến nh thế. Thật đáng trách.

- Sau mở rộng là nêu ý nghĩa vấn đề.

Ví dụ:

- Bài thơ không chỉ làm ta yêu Hà Nội, biết cảm nhận sâu sắc về cảnh phố phờng đô hội mà còn thể hiện nỗi niềm của tình cảm riêng t. Vì thế bài thơ không sa đà vào mô phỏng cảnh vật. Mỗi cảnh vật, một hiện tợng đều chứa đựng cảm xúc. Thơ là tiếng nói của cảm xúc mãnh liệt, là chiều sâu của tâm trạng. Hơn thế, bài thơ giúp ta biết thổ lộ nỗi lòng chân thành mà vẫn giữ đợc mối quan hệ riêng chung. Bài thơ tuy có nghiêng về nỗi vắng em mà vẫn rạt rào tình yêu, chan hoà trong sự gắn bó với Hà Nội. Một bản tình ca đợc thể hiện bằng âm điệu thơ lục bát. Nó giản dị, mộc mạc mà chứa bao điều chân thành ở bên trong.

B- Câu hỏi , bài tập

Câu hỏi :

a _Thế nào là nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ

b _Yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ

c _Nêu khái quát cách làm bài văn ngị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ Bài tập :

a- Suy nghĩ về đoạn thơ kết trong bài vội vàng của xuân Diệu . “Ta muốn ôm.. vào ngơi”

b- Về đoạn thơ mở đầu của bài thơ “Bên kia sông đuống” của Hoàng Cầm “Em ơi ! buồn làm chi

Sao xót xa nh rụng bàn tay”

c- Suy nghĩ về bài thơ “Tây tiến” của Quang Dũng .

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12 (Trang 31 - 35)