Đánh giá sản phẩm dở dang nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may Việt Long trực thuộc tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (Trang 73)

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Nguyên phụ liệu đã được xuất qua xưởng nhưng chưa được sử dụng, cịn để tại xưởng vào cuối kỳ, bao gồm vải nguyên cuộn và vải đã trải trên bàn cắt nhưng chưa được cắt. Giá trị sản phẩm dở dang nguyên phụ liệu là tổng giá trị nguyên phụ liệu cịn để tại xưởng vào cuối kỳ.

Thống kê xưởng sẽ thống kê cịn bao nhiêu nguyên phụ liệu cịn để tại xưởng, báo qua kế tốn để kế tốn áp giá trị xuất kho theo phương pháp thực tế dích danh.

Chứng từ sử dụng:

Phiếu báo nguyên phụ liệu tồn cuối kỳ. (xem phụ lục 6.1 )  Trình tự luân chuyển chứng từ

Bộ phận thống kê xưởng: cuối kỳ kiểm tra số lượng vải, dựng chưa được cắt, phụ liệu cịn tồn tại xưởng, lập Phiếu báo nguyên phụ liệu tồn cuối kyø.

Kế tốn: nhận Phiếu báo nguyên phụ liệu tồn cuối kỳ, cập nhật số lượng và giá trị nguyên phụ liệu cịn tồn cuối kỳ tại xưởng.

Nhập liệu vào phần mềm kế tốn

Việc nhập liệu vào phần mềm xem tại phụ lục 6.2 Cập nhật giá trị phụ liệu tồn cuối kỳ tương tự.

Dựa vào Phiếu báo nguyên phụ liệu tồn cuối kyø, nguyên phụ liệu cịn tồn cuối kỳ là 1.924.050.035 đồng, trong đĩ nguyên liệu chính của mã hàng QUAN 01220G069A tồn cuối kỳ là: 696.885.082 đồng, và phụ liệu của mã hàng QUAN 01220G069A cịn tồn là: 24.130.788 đồng.

3.5.2.3. Xác giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao

Đặc điểm nguyên phụ liệu tiêu hao

Nguyên phụ liệu tiêu hao là vải và dựng đã được cắt thành những phần của quần kaki như: vải thân, lĩt túi, vải lưng…, và các phụ liệu đã sử dụng.

Giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao được tính theo cơng thức sau:

Tổng giá trị NPL tiêu hao = CPSX SP DD NPL ĐK + CP NVL TT PS trong kỳ - CPSX SP DD NPL CK - Các khoản làm giảm giá trị  Chứng từ sử dụng

Bảng tính giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao. (Xem phụ lục 6.3)

Định khoản

Căn cứ Bảng tính giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao, kế tốn hạch tốn:

Nợ TK 1542: 25.549.939.514 đồng Cĩ TK 1541: 25.549.939.514 đồng  Nhập liệu vào phần mềm kế tốn

Để thực hiện bút tốn kết chuyển giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao:

Vào chọn Phần mềm sẽ tự động kết chuyển giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao qua sổ nhật ký chung (xem phụ lục 7.1), sổ cái TK 1542 (xem phụ lục 7.10), sổ chi tiết TK 1542. (Xem phụ lục 7.11)

Dựa vào bảng tính giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao, tổng giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao trong kỳ là 25.549.939.514 đồng, trong đĩ giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao của sản phẩm QUAN 01220G069A là 5.458.909.691 đồng.

3.5.3. Tổng hợp chi phí sản xuất sang TK 1542

Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Như đã trình bày ở mục 3.5.2.3., sau khi xác định giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao, kế tốn ghi:

Nợ TK 1542: 25.549.939.514 đồng Cĩ TK 1541: 25.549.939.514 đồng  Tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

Như đã trình bày ở mục 3.4.2.2., cuối tháng kế tốn ghi: Nợ TK 1542: 2.110.465.809 đồng

Cĩ TK 622: 2.110.465.809 đồng  Tổng hợp chi phí sản xuất chung

Như đã trình bày ở mục 3.4.3.7., cuối tháng kế tốn ghi: Nợ TK 1542: 1.642.710.806 đồng

Cĩ TK 627: 1.642.710.806 đồng  Tổng hợp chi phí gia cơng ngồi

Như đã trình bày ở mục 3.4.4., khi phát sinh chi phí gia cơng ngồi kế tốn ghi:

Nợ TK 1542: 1.745.872.473 đồng

3.5.4. Đánh giá sản phẩm dở dang bán thành phẩm

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang bán thành phẩm

Với đặc điểm sản phẩm dở dang bán thành phẩm là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa hồn thành về mặt kỹ thuật sản xuất ở các giai đoạn của quy trình cơng nghệ. Đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện bởi Bộ phận thống kê xưởng.

Sản phẩm dở dang được đánh giá theo số lượng bán thành phẩm chưa được đưa vào sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, và giá trị nguyên liệu tương ứng.

Số lượng bán thành phẩm chưa được đưa vào sản xuất do bộ phận thống kê xưởng kiêm kê.

Định mức tiêu hao: trên Lệnh cấp phát

Giá trị nguyên liệu tương ứng là giá xuất kho của nguyên liệu mà cấu thành nên bán thành phẩm.

Chứng từ sử dụng:

Phiếu báo bán thành phẩm tồn cuối kỳ (xem phụ lục 6.4)  Trình tự luân chuyển chứng từ

Cuối tháng, bộ phận thống kê xưởng sẽ kiểm tra số lượng vải đã được cắt nhưng chưa may hồn chỉnh và lập Phiếu báo bán thành phẩm tồn cuối kỳø. Sau đĩ chuyển cho bộ phận kế tốn cập nhật số lượng và giá trị bán thành phẩm dở dang cuối kỳ.

Nhập liệu vào phần mềm kế tốn

Căn cứ vào phiếu báo bán thành phẩm tồn cuối kỳ, kế tốn cập nhật vào phần mềm. Việc nhập liệu vào phần mềm xem tại phụ lục 6.5

3.5.5. Tính giá thành sản phẩm hồn thành

Phương pháp tính giá thành

Giá thành sản phẩm hồn thành được xác định theo cơng thức sauđ: Tổng giá thành thực tế = Chi phí SX BTP DD ĐK + Chi phí SX PS trong kỳ - Chi phí SX BTP DD CK - Khoản giảm giá thành  Chứng từ sử dụng:

Bảng tính giá thành theo từng khoản mục (xem phụ lục 6.6)

Tài khoản sử dụng:

TK 3368C “phải trả nội bộ”

Tại Xí nghiệp khơng mở TK 155 “ thành phẩm” để hạch tốn giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho, vì thành phẩm sẽ được nhập lại kho thành phẩm của Tổng cơng ty và Xí nghiệp khơng cĩ nghiệp vụ bán hàng.  Định khoản

Căn cứ vào Bảng tính giá thành theo khoản mục, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 3368C: 30.737.097.703 đồng Cĩ TK 1542: 30.737.097.703 đồng  Nhập liệu vào phần mềm kế tốn Để tính giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho, Vào chọn Phần mềm tự động tính tốn giá thành sản phẩm hồn thành cho từng mã hàng.

Căn cứ Bảng tính giá thành theo từng khoản mục, tổng giá thành của sản phẩm hồn thành trong kỳ là 30.737.097.703 đồng, trong đĩ giá thành của sản phẩm quần với mã hàng QUAN 01220G069A là 6.795.333.327 đồng.

Trong kỳ cĩ 41.263 sản phẩm với mã hàng QUAN 01220G069A nhập kho thành phẩm.

Giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho: 6.795.333.327 đ Giá thành thực tế

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Về tổ chức bộ máy kế tốn của Xí nghiệp

Tổ chức cơng kế tốn tại Xí nghiệp ổn định, cĩ sự phân cơng cơng việc rõ ràng giữa các thành viên giúp cho cơng việc được thực hiện một cách suơn sẻ, mang lại hiệu quả cao, cung cấp thơng tin nhanh chĩng, chính xác và kịp thời.

Xí nghiệp áp dụng hình thức kế tốn trên máy, trong đĩ phần mềm được thiết kế theo hình thức sổ nhật ký chung. Hình thức kế tốn này rất phù hợp với cơng tác kế tốn tại Xí nghiệp cũng như Tổng cơng ty.

Phần mềm đang được sử dụng cĩ nhiều ưu điểm và thuận tiện cho cơng việc kế tốn như: phần mềm cĩ cơ sở dữ liệu chung, một người cĩ thể sử dụng dữ liệu do người khác nhập miễn là trong quyền hạn của mình, khơng như phần mềm trước là phải nhập lại từ đầu dữ liệu của người khác. Phần mềm cịn hỗ trợ in ra báo cáo mà cĩ các thơng tin như mình mong muốn. Phần mềm cĩ tính bảo mật cao và cĩ sự liên kết giữa các phịng ban liên quan.

Hệ thống chứng từ được thiết kế theo biểu mẫu do Bộ tài chính quy định, phù hợp với cách hạch tốn, giúp kế tốn viên dễ dàng phân loại, ghi chép đúng vào đối tượng chịu chi phí. Chứng từ cĩ sự phê duyệt của nhà quản lý, được luân chuyển một cách hệ thống, giúp đỡ cho cơng việc kiểm tra, đối chiếu giữa các phịng ban, điều này thể hiện sự kiểm sốt tốt.

Kế tốn viên trong Xí nghiệp cũng như trong Tổng cơng ty cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng việc. Các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày luơn được xử lý hợp lý, tuân thủ đúng theo chế độ kế tốn Việt Nam, quy định của Nhà nước.

Việc phân chia cơng việc, trách nhiệm trong phịng kế tốn rõ ràng, giúp cho cơng việc được tiến hành nhanh chĩng, khơng cĩ sự trùng lắp. Mỗi người

được phân cơng một cơng việc cụ thể, nên phải cĩ trách nhiệm trong lĩnh vực mà mình đảm nhiệm.

Nhân viên kế tốn tại Xí nghiệp hay tại phịng kế tốn đều tuân theo chỉ đạo từ Kế tốn trưởng vì thế tạo ra sự nhất quán trong thực hiện và xử lý cơng việc.

Với việc áp dụng hình thức kế tốn trên máy, cơng việc được thực hiện nhanh hơn, cung cấp các thơng tin chính xác, phù hợp, kịp thời cho nhà quản trị.

4..2. Về tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá đúng tầm quan trọng. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng mã hàng, qua từng kỳ rõ ràng, cụ thể. Đồng thời, phương pháp tính giá thành đang được áp dụng khá phù hợp với đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp.

Nguyên phụ liệu và các vật liệu dùng cho sản xuât tại Xí nghiệp, được xây dựng hệ thống kiểm sốt chặt chẽ từ khâu mua vào, nhập kho cho đến khâu xuất kho, vận chuyển, đưa vào sản xuất; đảm bảo giá trị và mức tiêu hao cho sản xuất hợp lý.

Chi phí sản xuất chung được phân ra thành các nội dung khác nhau; phù hợp với việc hạch tốn, theo dõi từng khoản mục chi phí cấu thành.

Các chi phí luơn được đối chiếu với định mức đã đặt ra. Tiện lợi cho việc phân tích chi chí, đưa ra các biện pháp nhằm giảm chi phí một cách hợp lý, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm hồn thành.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng tại Xí nghiệp là phương pháp giản đơn. Tuy cĩ những khác biệt nhưng phù hợp với đặc thù sản xuất tại Xí nghiệp: sản phẩm trải qua nhiều cơng đoạn, cĩ hai loại sản phẩm dở dang cuối kỳ (nguyên phụ liệu và bán thành phẩm). Trong đĩ, giá trị nguyên phụ liệu tiêu hao và giá thành sản phẩm hồn thành được xác định theo phương pháp trực tiếp.

Phương pháp này cĩ ưu điểm giúp cơng tác tính giá thành đơn giản hơn, cơng việc kế tốn nhẹ nhàng hơn các phương pháp khác, tránh được các sai sĩt do nhầm lẫn trong quá trình tính tốn.

4.3. Kiến nghị và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Em xin nêu ra một vài kiến nghị đối với hoạt động kế tốn tại Xí nghiệp, mặc dù kiến thức cịn hạn chế nhưng em mong những ý kiến của mình sẽ giúp ích một phần nào đĩ cho Xí nghiệp .

 Vấn đề 1: về thời điểm lập phiếu xuất kho và trình tự luân chuyển chứng từ

Vào thời điểm cuối tháng, kế tốn mới lập phiếu xuất kho, vì trong kỳ chưa cĩ giá nhập kho. Giá nhập kho tại Xí nghiệp là giá xuất kho của Tổng cơng ty. Cuối tháng, kế tốn kho của Tổng cơng ty lập và gửi mail giá xuất kho của từng loại nguyên phụ liệu cho kế tốn kho của Xí nghiệp. Từ đĩ, kế tốn kho mới cập nhật giá nhập kho và tính ra giá xuất kho.

Trong kỳ, khi xuất kho, căn cứ Lệnh cấp phát, thủ kho xuất nguyên phụ liệu, và đưa người nhận ký tên vào sổ giao nhận, rồi đến khi thống kê kho phập số lượng nguyên phụ liệu xuất, in phiếu xuất kho, và đưa người nhận ký tên đã nhận. Như vậy, người nhận phải ký tên 2 lần khi xuất nguyên phụ liệu.

Bên cạnh đĩ, theo em quan sát, trên phiếu xuất kho cĩ phần để điền số của lệnh điều động, nhưng được để trống. Như em đã trình bày, căn cứ để xuất kho nguyên phụ liệu tại Xí nghiệp là lệnh cấp phát, mà lệnh cấp phát lại khơng được đánh số.

- Lệnh cấp phát, nên lập 3 bản thay vì 2 bản như đã trình bày. Trên lệnh cấp phát cĩ thêm chữ ký của thủ kho và người nhận. Để khi Bộ phân chuẩn bị sản xuất lập và cĩ sự phê duyệt của giám đốc, đưa qua cho thủ kho xuất nguyên phụ liệu, thủ kho ký tên, rồi đưa cho người nhạân kỳ tên. 1 bản được lưu tại Bộ phận chuẩn bị sản xuất, 1 bản lưu tại kho, và 1 bản chuyển qua cho thống kê kho, kèm với phiếu xuất kho và gửi qua cho kế tốn làm căn cứ hạch tốn. Người nhận khơng phải ký 2 lần như trườc nữa.

- Trên phiếu xuất kho, nên đổi dịng lệnh điếu động thành Lệnh cấp phát, và đánh số cho các lệnh cấp phát để điền vào phiếu xuất kho, sau này tiện cho việc đối chiếu số lượng giữa phiếu xuất kho với lệnh cấp phát.

-Về lâu dài, để cĩ thể phản ánh kịp thời nhập xuất tồn nguyên phụ liệu tại Xí nghiệp, em xin kiến nghị các anh chị kế tốn kho của Tổng cơng ty tính tốn giá xuất kho nhanh chĩng, để kế tốn của Xí nghiệp cĩ căn cứ nhập giá nhập kho, từ đĩ tính ra giá xuất kho, hạch tốn kip thời nghiệp vụ xuất kho nguyên phụ liệu. Đồng thời giảm bớt khối lượng cơng việc phải làm vào cuối kỳ và đảm bảo thơng tin được cập nhật nhanh chĩng, kịp thời.  Vấn đề 2: về kết cấu sổ chi tiết TK 621

Hiện tại kết cấu của sổ chưa cung cấp các thơng tin chi tiết theo từng mã thành phẩm.

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Từ ngày 01/12/09 đến 31/12/09

Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chứng từ Phát sinh

Ngày Chứng từ Diễn giải

TK đối ứng Nợ Cĩ … … … … … 31/12/2009 XNL01/12/09 xuất sản xuất 1521 36.662.812 31/12/2009 XNL01/12/09 xuất sản xuất 1521 5.203.487.259 31/12/2009 XNL01/12/09 xuất sản xuất 1521 498.380.624 … … … … … 31/12/2009 XNL01/12/09 XNL01/12/09 cộng 15.312.568.673 … … … … …

Em xin kiến nghị Tổng cơng ty nên thiết lập lại sổ chi tiết TK 621”chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Thay vì trình bày theo từng phiếu xuất, nên đổi sang trình bày theo từng mã hàng. Mỗi mã hàng bao gồm những loại nguyên phụ liệu cấu thành, tình hình nhập xuất của từng loại nguyên phụ liệu. Nếu được trình bày như thế này thì người đọc sẽ dễ dàng hiểu được chi phí nguyên vật liệu cấu thành nên từng sản phẩm.

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Từ ngày 01/12/09 đến 31/12/09

Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chứng từ Nội dung TK đối ứng

Phát sinh

Ngày Chứng từ Mã hàng Tên Diễn giải Nợ Cĩ

… … … … QUAN 01220G069A 31/12 /2009 XNL01 /12/09 NA0134K- D0012-A Dựng 1521 36.662.812 31/12 /2009 XNL01/12/09 NA0235K- Q2101-A vải quần 100% cotton xuất sản xuất 1521 5.203.487.259 31/12 /2009 XNL01 /12/09 NB0205K- L1351-D vải lĩt Poly/cot xuất sản xuất 1521 498.380.624 … … … …

 Vấn đề 3: cơng cụ dụng cụ tại Xí nghiệp cĩ thời gian sử dụng trong nhiều kỳ kế tốn, nhưng lại được tập hợp và kết chuyển hết trong kỳ, như vậy dễ làm cho chi phí kỳ này tăng lên và khơng thể hiện đúng giá trị cơng cụ dụng cụ tiêu hao trong quá trình sản xuất.

Em xin kiến nghị Xí nghiệp nên sử dụng TK 142” chi phí trả trước ngắn hạn” hoặc TK 242 “chi phí trả trước dài hạn” để phân bổ dần giá trị của cơng cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Aùp dụng phương pháp phân bổ 2 lần.

VD: trong kỳ cĩ xuất kho cơng dụ dụng cụ trị giá 14.374.638 đồng, theo phiếu xuất kho XCC05/12/09, kế tốn hạch tốn:

Nợ TK 142: 14.374.638 đồng

Cĩ TK 153: 14.374.638 đồng

Theo phương pháp phân bổ 2 lần, ngay khi xuất kho đưa vào sử dụng

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may Việt Long trực thuộc tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)