Đặc điểm chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu
Chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu được Tổng cơng ty tập hợ và thực hiện phân bổ cho các Xí nghiệp 1 lần vào cuối tháng, chi phí này khơng tính vào giá gốc của nguyên phụ liệu nhập trong kỳ, mà được thể hiện là một nội dung trong sổ chi tiết TK 152. Sau khi kết chuyển giá trị nguyên phụ liệu xuất dùng trong kỳ, kế tốn thực hiện bút tốn kết chuyển chi phí vận chuyển vào TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Chứng từ sử dụng
Tổng cơng ty khơng lập chứng từ phân bổ chi phí vận chuyển, mà chỉ gửi qua mail nội dung sổ chi tiết TK 152 “nguyên liệu- phụ liệu” của Tổng cơng ty cho kế tốn kho của Xí nghiệp.
Cuối tháng, kế tốn kho của Xí nghiệp nhận sổ chi tiết TK
152”nguyên liệu - phụ liệu” (xem phụ lục 2.5) do kế tốn kho của Tổng
cơng ty lập. Căn cứ vào đĩ, kế tốn kho của Xí nghiệp ghi nhận: Nợ TK 6211: 73.754.843 đồng
Cĩ TK 3368C: 73.754.843 đồng Nợ TK 6212: 32.647.585 đồng
Cĩ TK 3368C: 32.647.585 đồng
Sau đĩ, kế tốn kho của Xí nghiệp ghi nhận chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Nợ TK 6211: 73.754.843 đồng
Cĩ TK 1521: 73.754.843 đồng Nợ TK 6212: 32.647.585 đồng
Cĩ TK 1522: 32.647.585 đồng
Nh p li u vào phần mềm kế tốn
Việc nhập liệu vào phần mềm nghiệp vụ kết chuyển chi phí nguyên phụ liệu xem phụ lục 2.6
Thực hiện xong các thao tác trên, dữ liệu được kết chuyển vào sổ nhật ký chung (xem phụ lục 7.1), sổ cái TK 621 (xem phụ lục 7.2)chi tiết TK 621. (xem phụ lục 7.3)
3.4.1.3. Tổng hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mã thành phẩm
Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổng hợp trên TK 1541 gồm giá trị nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm là 26.628.272.815 đồng và chi phí vận chuyển do Tổng cơng ty phân bổ cho Xí nghiệp là 106.402.428 đồng.
Định khoản
Nợ TK 1541: 26.734.675.243 đồng Cĩ TK 621: 26.734.675.243 đồng
Nhập liệu để tổng hợp (kết chuyển) chi phí nguyên phụ liệu sang TK 1541
Cuối tháng, kế tốn sẽ thực hiện bút tốn kết chuyển số phát sinh của TK 621 sang TK 1541.
Vào chọn
Phần mềm sẽ tự động kết chuyển dữ liệu qua sổ nhật ký chung (xem phụ lục 7.1), sổ cái TK 1541 (xem phụ lục 7.4), sổ chi tiết TK 1541(xem phụ lục 7.5).
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mã thành phẩm
- Đối với chi phí nguyên phụ liệu để sản xuất thành phẩm, sau khi thực hiện bút tốn tổng hợp chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp sang TK 1541, phần mêm tự động kết chuyển số phát sinh theo từng mã thành phẩm.
- Đối với chi phí vận chuyển của nguyên phụ liệu, để phân bổ cho từng mã thành phẩm, kế tốn thao tác trên phần mềm.
Phần mềm tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển cho từng mã thành phẩm theo giá trị USD của thành phẩm.
Chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu phát sinh được phân bổ hết vào giá thành theo giá trị USD của sản phẩm.
Tổng CP VC PS CP VC của
từng mã hàng = Tổng giá trị USD X
Giá trị USD của từnng mã hàng
VD: trong kỳ nhập kho 163.341 thành phẩm trị giá 585.535,28 USD, trong đĩ cĩ 41.263 thành phẩm QUAN 01220G069A trị giá 144.420,50 đồng.
73.754.843 đ CP VC NL của mã hàng
QUAN 01220G069A =
585.535,28 $ x 144.420,50 $ = 18.191.408 đ Chi phí vận chuyển phụ liệu được tính tương tự
Xử lý trên phần mềm kế tốn
Bước 1: nhập giá trị USD của từng mã thành phẩm căn cứ vào Bảng tình hình thực hiện kế hoạch (xem phụ lục 2.7). Thao tác nhập liệu vào phần mềm được thể hiện ở phụ lục 2.8
Bước 2: sau khi nhập giá trị USD của sản phẩm, kế tốn tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển.
Vào chọn Phần mềm tự động phân bổ chi phí vận chuyển theo từng mã
thành phẩm và cập nhật vào Bảng tính giá trị nguyên phụ liệu tiếu hao (xem phụ lục 6.3)
3.4.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 3.4.2.1. Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp 3.4.2.1. Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
Đặc điểm chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tồn bộ các khoản phải trả người lao động sau khi trừ đi phần tiến ăn giữa ca mà người lao động chịu, tồn bộ chi phí ăn ca cho cơng nhân viên phát sinh trong kỳ (bao gồm phần doang nghiệp chịu và cơng nhân chịu), các khoản trích theo lương với tỷ lệ quy định
Các khoản phải trả người lao động gồm:
334,338 622 1542
- Lương trực tiếp tạo ra sản phẩm: được tính theo số sản phẩm mà cơng nhân tạo ra trong kỳ.
- Lương phép: lương tính cho các ngày nghỉ phép.
- Làm thêm ngày nghỉ: tiền cơng làm vào các ngày nghỉ như chủ nhật, lễ, Tết.
- Làm thêm, giãn ca: lương tính trên số thời gian vượt trên thời gian làm việc quy định là 8 giờ/ngày.
- Bù lương tối thiểu: là bù lương cho những người lao động cĩ lương thấp hơn mức lương tối thiểu trong một thời gian nhất định.
- Tiền ăn ca: đây là khoản phụ cấp của cơng ty cho người lao động, và người lao động cũng gĩp một phần.
- Phụ cấp tiền xe: là phụ cấp đi lại cho cơng nhân, tính trên số ngày làm việc theo quy định và đơn giá do cơng ty quy định.
- Phụ cấp cơng việc, kiêm việc, trách nhiệm: là phụ cấp cho những người lao động giữ vị trí quản lý hoặc kiêm nhiều cơng việc.
- Phụ cấp lương: hay cịn gọi là phụ cấp thợ giỏi, do giám đốc quy định mức phụ cấp.
- Trợ cấp cơng nhân mới: là trợ cấp cho những cơng nhân mới vào làm việc, trợ cấp này sẽ thực hiện trong 6 tháng.
- Thưởng năng suất lao động: tính trên lương sản phẩm trực tiếp. - Thưởng chuyên cần.
Chi ăn ca cho cơng nhân viên là tồn bộ chi phí tiền ăn giữa ca phát sinh trong kỳ. Bao gồm lương thực được xuất từ kho nhà ăn và thực phẩm được mua hàng ngày.
Trong kỳ, chi phí ăn ca phát sinh được tập hợp tồn bộ vào TK 3342. Cuối kỳ kế tốn tiến hành phân bổ chi phí ăn ca cho từng bộ phận theo số người lao động của từng bộ phận.
Tổng chi ăn ca Chi ăn ca của
từng BP = Tổng người LĐ X
Số người LĐ từng bộ phận
VD: tổng chi phí chi ăn ca phát sinh trong kỳ là 148.519.160 đồng, chi phí chi ăn ca được phân bổ vào chi phí nhân cơng trực tiếp được xác định như sau:
148.519.160 Chi ăn ca
của NCTT = 780 X 620 = 118.053.692
Các chi phí ăn ca phân bổ vào chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doang nghiệp được tình tương tự.
Sau khi tính ra chi phí chi ăn ca cho từng bộ phận kế tốn cập nhật vào bảng kê hạch tốn lương và bảo hiểm.
Các khoản trích theo lương được tính trên lương cơ bản nhân với hệ số lương, gồm cĩ:
- Bảo hiểm xã hội là 20% lương cơ bản, trong đĩ 15% đưa vào chi phí của bộ phận, 5% trừ lương.
- Bảo hiểm y tế là 3% lương cơ bản, trong đĩ 2% đưa vào chi phí của bộ phận, 1% trừ lương.
- Kinh phí cơng đồn là 2% lương cơ bản, đưa vào chi phí của bộ phận
- Bảo hiểm thất nghiệp là 2% lương cơ bản, trong đĩ 1% đưa vào chi phí của bộ phận, 1% trừ lương.
Ví dụ:
Chị Nguyễn Thu H làm ở bộ phận may, trong tháng 12 năm 2009 cĩ: Lương sản phẩm trực tiếp: 1.387.647 đồng
Lương phép: 78.200 đồng Tiền xe: 66.300 đồng Thưởng chuyên cần: 174.300 đồng Phụ cấp lương tối thiểu: 726.553 đồng Làm thêm giãn ca: 314.769 đồng Tổng các khoản phải trả 2.747.769 đồng Chi ăn ca 190.409 đồng Doanh nhiệp chịu 124.109 đồng Người lao động chịu 66.300 đồng Các khoản trích theo lương 586.300 đồng Chi phí nhân cơng trực tiếp là
2.747.769 đồng + 190.409 đồng -66.300 đồng +586.300 đồng = 3.458.178 đồng
Chứng từ sử dụng
Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương (xem phụ lục 4.1) Bảng kê hạch tốn Lương- BHXH (xem phụ lục 4.2) Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ luân chuyển bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương. Bộ phận tổ chức lao động tiền lương: Dựa vào bảng chấm cơng, bảng ghi sản lượng, bảng kê chi tiết hàng hư, bảng quy trình sản xuất; nhân viên lao động tiền lương lập ra Bảng tổng hợp thanh tốn tiền
lương để trả lương cho cơng nhân.
Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương được lập 4 bản, người lập ký
tên; sau đĩ chuyển qua giám đốc Xí nghiệp ký tên; và chuyển về phịng tổ chức lao động tiền lương tại Tổng cơng ty, Trưởng phịng ký yên; rồi chuyển qua Kế tốn trưởng ký tên; và cuối cùng là chuyển qua Tổng giám đốc ký tên.
Sau đĩ phịng tổ chức lao động lao động tiền lương lưu giữ 1 bảng, 1 bảng kèm với bảng giải trình lương được lưu giữ tại kế tốn lương của Tổng cơng ty, 1 bảng kèm thêm phiếu chi chi cho Xí nghiệp được lưu giữ tại kế tốn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của Tổng cơng ty, bảng cuối cùng được lưu giữ tại Xí nghiệp kèm thêm phiếu chi cho cơng nhân. BP TCLĐTL Kế tốn lương Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương Lập bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương Phịng TCLĐTL Kế tốn TM & TGNH Kế tốn của XN Lập bảng kê hạch tốn lương và BHXH; hạch tốn.
Kế tốn: dựa trên bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương, kế tốn lập ra Bảng kê hạch tốn lương- BHXH để hạch tốn.
Tài khoản sử dụng:
TK 622 ”chi phí nhân cơng trực tiếp” Định khoản
Căn cứ bảng kê hạch tốn lương và bảo hiểm, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 622: 1.917.082.918 đồng Cĩ TK 3341: 1.799.029.226 đồng Cĩ TK 3342: 118.053.692 đồng Nợ TK 622: 193.382.891 đồng Cĩ TK 3382: 10.881.000 đồng Cĩ TK 33831: 152.084.909 đồng Cĩ TK 33832: 10.138.994 đồng Cĩ TK 3384: 20.277.988 đồng Nh p li u vào phần mềm kế tốn
Việc nhập liệu vào phần mềm được thể hiện ở phụ lục 3.3
Sau khi thực hiện thao tác này, số liệu tự động kết chuyển vào sổ nhật ký chung (xem phụ lục 7.1), sổ cái TK 622 (xem phụ lục 7.6), sổ chi tiết TK 622 (Xem phụ lục 7.7).
3.4.2.2. Tổng hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng mã thành phẩm thành phẩm
Tài khoản sử dụng:
TK 1542 “chi phí dở dang BTP”. Định khoản
Nợ TK 1542: 2.110.465.809 đồng Cĩ TK 622: 2.110.465.809 đồng Ghi nhận vào phần mềm
Để kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung Vào chọn
Dữ liệu được phần mềm kết chuyển tự động qua sổ nhật ký chung (xem phụ lục 7.1),sổ cái TK 1542 (xem phụ lục 7.10),sổ chi tiết TK 1542. (xem phụ lục 7.11).
Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
Sau khi thực hiện bút tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sẽ phân bổ chi phí nhân cơng cho từng mã sản phẩm.
Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ tại Xí nghiệp là được phân bổ hết cho tất cả các sản phẩm hồn thành trong kỳ, khơng phân bổ cho sản phẩm dở dang.
Tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung mà Xí nghiệp lựa chọn là theo giá trị USD của sản phẩm tương tự như phân bổ chi phí vận chuyển của nguyên phụ liệu.
Thao tác trên phần mềm kế tốn
Cuối kỳ, kế tốn thực hiện phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất.
Thao tác nhập giá trị USD để phân bổ đã thực hiện ở mục phân bổ chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu.
Tiếp theo thực hiện thao tác phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Vào chọn
Kết chuyển phân bổ CP KC chi phí từ 622 sang 1542
Sau khi thực hiện thao tác này, các chi phí sẽ được phân bổ cho từng mã hàng. Trong đĩ, chi phí nhân cơng trực tiếp cho mã thành phẩm QUAN
01220G069A là 520.539.988 đồng.
3.4.3.Kế tốn chi phí sản xuất chung 3.4.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng
Đặc điểm chi phí nhân viên phân xưởng
Nhân viên phân xưởng bao gồm các tổ trưởng, bộ phận tạp vụ, phục vụ, đĩng gĩi. Khoản phải trả nhân viên phân xưởng giống như các khoản phải trả nhân cơng trực tiếp sản xuất, trong đĩ lương sản phẩm gián tiếp thay cho lương sản phẩm trực tiếp.
Cách tính lương nhân viên phân xưởng tương tự như cách tính lương nhân cơng trực tiếp sản xuất.
Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
Chứng từ sử dụng là bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương, bảng kê hạch tốn lương và bảo hiểm như đã trình bày ở phần lương nhân cơng trực tiếp. (Mục 3.5.2.1. )
Tài khoản sử dụng :
TK 6271 “ chi phí nhân viên phân xưởng” Định khoản
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh tốn lương và bảng kê hạch tốn lương và bảo hiểm, kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 6271: 466.251.663 đồng Cĩ TK 3341: 446.068.290 đồng Cĩ TK 3342: 20.183.373 đồng 152,214, 334,.. 627 1542
Nợ TK 6271: 39.412.636 đồng Cĩ TK 3382: 1.860.300 đồng Cĩ TK 33831: 31.293.613 đồng Cĩ TK 33832: 2.086.241 đồng Cĩ TK 3384: 4.172.482 đồng Nhập liệu vào phần mềm kế tốn
Ghi nhận chi phí nhân cơng phân xưởng tương tự như chi phí nhân cơng trực tiếp. Sau khi nhập liệu xong, dữ liệu tự động kết chuyển qua sổ nhật kỳ chung (xem phụ lục 7.1), sổ cái TK 627 (xem phụ lục 7.8 ), sổ chi tiết TK 627 (xem phụ lục 7.9).
3.4.3.2. Chi phí vật liệu tại xưởng
Đặc điểm vật liệu tại xưởng
Phân loại vật liệu: vật liệu tại xưởng gồm phụ liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
- Phụ liệu: giấy giác sơ đồ, …
Giấy giác sơ đồ là giấy cĩ vẽ đường cắt, được đặt lên vải để cơng nhân cắt vải thành từng phần của sản phẩm.
- Nhiên liệu: xăng, dầu máy, nhớt, than, củi, dung mơi, …
Dầu máy, nhớt, xăng là dùng để chạy máy, bơi trơn động cơ. Than, củi là để đốt trong lo hơi, tạo hơi ủi sản phẩm.
Xăng, dung mơi là dùng để tẩy vải.
- Phụ tùng thay thế chia làm hai loại là phụ tùng cơ và phụ tùng điện. Phụ tùng cơ là cho các máy phục vụ sản xuất như máy cắt, may gồm dây curoa, bánh xe, trục xoắn, kim …
Phụ tùng điện là liên quan đến chiếu sáng, nguồn điện của các máy mĩc thiết bị gồm cơng tắc, bĩng đèn …
Lưu trữ vật liệu:
Than, củi được chuyển thẳng cho bộ phận đốt lị hơi. Nhiên liệu khác (xăng, dầu, dung mơi) lưu trữ tại xưởng.
Phụ tùng cĩ giá trị nhỏ (kim may), xuất ra thường xuyên thì để tại bộ phận thống kê xưởng, khi xưởng cần, tổ trưởng qua bộ phận thống kê lấy.
Phụ tùng giá trị lớn thì lưu trữ tại kho Xí nghiệp.
Mã vật liệu: Xí nghiệp quản lý vật liệu theo mã vật liệu do Tổng cơng ty thiết lập.
Giá nhập kho của vật liệu:
Vào đầu tháng, Xí nghiệp lập Giấy đề nghị cung cấp nhiên liệu, Bảng dự trù phụ tùng dùng tại xưởng trong tháng, gửi về Tổng cơng ty để được cung cấp. Nếu sử dụng quá mức dự trù thì Xí nghiệp tự mua ngồi để duy trì hoạt động.
Nhiên liệu do Tổng cơng ty mua nhưng vận chuyển thẳng cho Xí nghiệp, nên giá nhập kho của nhiên liệu là giá trên hĩa đơn của nhà cung cấp , chi phí vận chuyển đã cĩ trong giá mua.
Phụ tùng do Tổng cơng ty cung cấp nên giá nhập kho phụ tùng là giá ghi trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Tất cả nhiên liệu, phụ tùng về đến Xí nghiệp mà chuyển cho các bộ phận vẫn được lập Phiếu nhập kho và cĩ người quản lý số lượng nhập xuất. Cuối tháng, căn cứ lượng tiêu hao nhiên liệu, phụ tùng trong tháng, bộ phận thống kê kho lập Phiếu xuất kho.
Trong tháng 12 năm 2009 khơng cĩ nghiệp vụ xuất phụ liệu vào