Công nghệ GIS

Một phần của tài liệu Ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, Thái Bình.PDF (Trang 35 - 36)

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) bắt đầu xuất hiện vào giữa thập kỷ 60 của thế kỷ 20. Khi đó GIS là công cụ giúp các cơ quan nhà n−ớc nh− uỷ ban Điều tra Dân số của Mỹ theo dõi những thay đổi về dân số và môi tr−ờng tại các vùng khác nhau. Cách đây trên một thập kỷ, các doanh nghiệp lớn đ dùng GIS trong việc đ−a thông tin thị tr−ờng vào bản đồ địa lý hay bản đồ không gian để xây dựng các công cụ hỗ trợ ra quyết định. Ngày nay nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và các hệ thống máy tính PC nên việc ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý, điều hành đ trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đời sống.

Vậy GIS là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về GIS nh−ng tựu chung lại mọi ng−ời đều thống nhất rằng GIS là một hệ thống quản lý thông tin có thể:

• Thu nhập, l−u trữ, xử lý thông tin tại các vị trí trong không gian.

• Xác định đ−ợc các đối t−ợng trong một vùng quan tâm thoả mn một số chỉ tiêu hay mục đích cụ thể nào đó.

• Phân tích thông tin trong không gian để hỗ trợ cho việc đ−a ra các quyết định xử lý.

• Trao đổi thông tin cho các mô hình ứng dụng. • Hiển thị thông tin d−ới dạng đồ hoạ, sơ đồ.

GIS cũng có thể đ−ợc hiểu là một hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính và các thủ thuật đ−ợc thiết kế để trợ giúp cho việc thu thập, quản lý, xử lý,

phân tích, hiệu chỉnh, hiển thị các thông tin gắn với các vị trí không gian nhằm giúp cho các nhà quy hoạch và quản lý, giải quyết các vấn đề phức tạp một cách trực quan và hiệu quả hơn.

Công nghệ GIS đ−ợc phát triển trên nền tảng của công nghệ điện tử – tin học – viễn thông và tự động hoá. Nét đặc tr−ng của công nghệ GIS là khả năng tạo ra các thông tin mới trên cơ sở phân tích và tổng hợp các dữ liệu đ có trong hệ thống cũng nh− cách thể hiện thông tin một cách trực quan.

GIS có khả năng liên kết dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian trong một cơ sở dữ liệu để tạo thành các hình ảnh của thế giới sinh động và đầy đủ các thông tin cần quan tâm. Nhờ đó ta có thể nhìn nhận một cách tổng thể hiện trạng của GIS khác với hệ thống thông tin khác và tạo ra giá trị to lớn để nó đ−ợc ứng dụng rộng ri trong mọi lĩnh vực khoa học và sản xuất.

Một phần của tài liệu Ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, Thái Bình.PDF (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)