Mục đích sử dụng GIS trong ngân hàng dữ liệu

Một phần của tài liệu Ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, Thái Bình.PDF (Trang 50 - 51)

Tính toán và mô phỏng quá trình lũ trên các hệ thống sông là một nhiệm vụ rất phức tạp, đòi hỏi phải đầu t− nhiều sức lực, thời gian và kinh phí. Các ch−ơng trình tính toán tr−ớc đây đều mới chỉ là các mô hình tính toán đơn thuần. Các số liệu địa hình và các số liệu khí t−ợng thuỷ văn cho mô hình thông th−ờng đ−ợc l−u trữ d−ới dạng các tài liệu văn bản một cách rời rạc. Việc kết xuất các số liệu đầu vào (điều kiện biên), số liệu kiểm định và trình diễn mô phỏng các kết quả tính toán cho các mô hình đòi hỏi phải hết sức chính xác và kịp thời trong khoảng thời gian ngắn nhất.

Xuất phát từ yêu cầu thực hiện trên, chúng tôi đ áp dụng công nghệ lập trình GIS để xây dựng ngân hàng dữ liệu nhằm đề xuất một công nghệ tính toán, điều hành thống nhất cho tất cả các công đoạn:

• L−u trữ và xử lý số liệu đầu vào cho các mô hình tính toán.

• Tính toán diễn toán lũ bằng các mô hình thuỷ lực một chiều, hai chiều và mô hình thuỷ văn.

• L−u trữ kết quả tính toán của các mô hình và trình diễn kết quả một cách trực quan thuận tiện cho ng−ời sử dụng.

• L−u trữ các tài liệu căn bản là các quy trình vận hành các công trình và hệ thống các kịch bản.

Ch−ơng 4: xây dựng ngân hàng dữ liệu

Trong ch−ơng này chúng ta tập trung phân tích thiết kế và xây dựng ngân hàng dữ liệu bằng ph−ơng pháp mô hình hoá thống nhất (UML). Nội dung gồm các phần:

Xác định yêu cầu Phân tích

Thiết kế

Một phần của tài liệu Ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, Thái Bình.PDF (Trang 50 - 51)