Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của x hội, tất cả mọi lĩnh vực của đời sống x hội đều đòi hỏi một l−ợng lớn thông tin và phân tích thông tin để đ−a ra những giải pháp có lợi nhất. Với các khả năng và −u điểm của công nghệ GIS, hiện nay GIS đang đ−ợc coi là công nghệ mới trong việc ứng dụng để giải quyết nhiều vấn đề từ đơn giản đến phức tạp nh− hoạch định các chính sách phát triển kinh tế – x hội của một khu vực một quốc gia,... các công cụ hỗ trợ ra quyết định trong việc quản lý và điều hành hệ thống các công trình, các thiết bị máy móc sản xuất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng v.v.
D−ới đây xin nêu một số lĩnh vực đ ứng dụng mạnh mẽ GIS :
+ Quản lý tài nguyên thiên nhiên: ứng dụng GIS để kiểm kê và quản lý các tài nguyên thiên nhiên nh− xây dựng các bản đồ rừng, bản đồ tài nguyên n−ớc mặn, tài nguyên khoáng sản,...
+ Quản lý môi tr−ờng: ứng dụng GIS trong việc giám sát tình hình ô nhiễm khí thải, ô nhiễm nguồn n−ớc, đánh giá tác động của môi tr−ờng, xây dựng chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng.
ở Việt Nam, từ thập kỷ 80 một số ngành đ nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS. Trong những năm gần đây, cũng nh− trên thế giới, GIS đang đ−ợc sử dụng khá rộng ri. Có thể kể ra một số cơ quan ở n−ớc ta đang ứng dụng GIS mạnh mẽ nh−: Viện Cơ học, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi, Tổng Công ty T− vấn và Thiết kế Giao thông – Bộ giao thông Vận tải, Tổng cục Du lịch, Viện điều tra Quy hoạch rừng, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp v.v..