KHÁI NIỆM “KHẢ NĂNG TIẾP CẬN”

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới cộng đồng dân cư Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội (Trang 58)

5. CƠ SỞ TÀI LIỆU, SỐ LIỆU

3.1. KHÁI NIỆM “KHẢ NĂNG TIẾP CẬN”

3.1.1. Một số khỏi niệm cơ bản

Khả năng tiếp cận được định nghĩa là cỏch dễ dàng để tiếp cận tới mỗi điểm đến tiềm năng (potential destinations) được phõn bố khụng gian rộng rói và mỗi điểm đến đú bao hàm cường độ, chất lượng và thuộc tớnh (Handy và Niemier, 1997).

Hỡnh 3.1. Sơ đồ khỏi niệm “khả năng tiếp cận”

Geurs và Ritsema Van Eck (2001): khả năng tiếp cận là quy mụ của hệ thống giao thụng cho phộp một nhúm cỏ nhõn hoặc là hàng húa cú thể tiếp cận đến những hoạt động hoặc điểm đến bằng một (tổ hợp) phương thức giao thụng.

Hỡnh 3.2. Cỏc hợp phần của khả năng tiếp cận

Khỏi niệm “khả năng tiếp cận - Accessibility” được hiểu là sự thể hiện mức độ xảy ra khi một chủ thể tham gia và nhận được cỏc lợi ớch trong những điều kiện nhất định. Những điều kiện nhất định này là vốn, vật chất hoặc phi vật chất hoặc sự kết hợp của cả hai. Hoạt động nghiờn cứu về khả năng tiếp cận là việc nghiờn cứu cỏc yếu tố tỏc động đến mức độ cú thể xảy ra một hiện tượng. Bởi lẽ, việc đối tượng hay chủ thể cú được tham gia, hưởng lợi hay khụng chịu ảnh hưởng của yếu tố đầu vào hay cỏc điều kiện mà ở đõy là quan hệ giữa mức độ sẵn cú của dịch vụ/lợi ớch và nhu cầu, khả năng đỏp ứng từ phớa đối tượng được đặt trong mụi trường thể chế nhất định. Bổ sung khớa cạnh đặc trưng

57

về dịch vụ và cảm nhận của đối tượng, cỏc nhúm yếu tố chớnh cú tỏc động đến khả năng tiếp cận sẽ bao gồm: nhúm yếu tố về chớnh sỏch; nhúm yếu tố về hệ thống cung cấp dịch vụ; nhúm yếu tố về đặc điểm sản phẩm dịch vụ; cỏc đặc điểm về đối tượng; nhúm yếu tố xem xột sự thỏa món của đối tượng. Đõy cũng là những yếu tố tương tỏc được trỡnh bày trong hỡnh 1-khung nghiờn cứu khả năng tiếp cận (được phỏt triển trờn cơ sở tham khảo từ khuụn khổ nghiờn cứu của Lu Ann Aday và Ronald Andersen (2001) khi nghiờn cứu về dịch vụ chăm súc sức khỏe). Nếu nhỡn từ quan hệ tiếp cận của người dõn đến dịch vụ xó hội thỡ cỏc yếu tố chớnh sỏch và hệ thống cung cấp dịch vụ đều nằm ở phớa cung và người dõn thỡ ở phớa cầu.

3.1.2. Cỏc yếu tố liờn quan đến “khả năng tiếp cận”

a. Cỏc yếu tố liờn quan đến khả năng cung cấp dịch vụ xó hội

Hỡnh 3.3. Khung lý thuyết nghiờn cứu khả năng tiếp cận

Khi núi đến chớnh sỏch và hệ thống thực thi chớnh sỏch chỳng ta thường quan tõm đến ba yếu tố. Thứ nhất là việc cú một hệ thống chớnh sỏch và biện phỏp là một điều kiện tiờn quyết đối với “khả năng tiếp cận” bởi vỡ nếu khụng cú chớnh sỏch, dịch vụ thỡ người dõn, đối tượng sẽ khụng thể tiếp cận dự nhu cầu cú lớn đến đõu. Đi kốm với chớnh sỏch là cỏc hướng dẫn cụ thể, rừ ràng. Thứ hai là một hệ thống bộ mỏy với điều kiện hạ tầng kỹ thuật cũng như nguồn nhõn lực cú khả năng thực thi toàn bộ quỏ trỡnh từ chỗ tổ chức hướng dẫn thực hiện đến theo dừi, giỏm sỏt và đỏnh giỏ chớnh sỏch. Thứ ba là nguồn lực

58

tài chớnh, trong đú khụng chỉ là vấn đề nguồn tài chớnh được bảo đảm từ nguồn nào mà cũn là cơ chế hỗ trợ là hỗ trợ như thế nào? mức hỗ trợ là bao nhiờu?

Nếu hệ thống chớnh sỏch đó bao gồm cỏc nội dung liờn quan đó đề cập đến chớnh sỏch, cơ chế tài chớnh và hệ thống bộ mỏy thỡ khả năng tiếp cận hệ thống phụ thuộc vào việc cú hay khụng một hệ thống cung cấp dịch vụ hiệu quả.

Trước hết, khi xem xột đến vấn đề nhõn lực của một hệ thống cung cấp dịch vụ, cỏc khớa cạnh cần được đề cập bao gồm trỡnh độ năng lực đối với chuyờn mụn, cỏc cụng cụ và phương tiện cũng như cỏc tài liệu hướng dẫn, phục vụ cho quỏ trỡnh cung cấp dịch vụ. Về mặt lý thuyết, cú rất nhiều điểm cần quan tõm đối với một tổ chức cung cấp dịch vụ. Dưới gúc nhỡn nội bộ tổ chức, hệ thống vận hành tốt là thụng suốt với cụng suất tối ưu khụng gặp phải cỏc trục trặc do thụng tin, do năng lực hoặc vấn đề khỏc. Tuy nhiờn, dưới gúc nhỡn của đối tượng tiếp cận (người dõn tham gia, hưởng dịch vụ) thỡ cỏc nội dung đỏnh giỏ hệ thống lại được so sỏnh với cỏc kỳ vọng, cảm nhận liờn quan đến phong cỏch phục vụ, sự phự hợp với cỏc đặc điểm của nhúm đối tượng. Năng lực của hệ thống cũn được thể hiện ở quy mụ của hệ thống. Một hệ thống mạnh thường cú quy mụ lớn cựng với hệ thống kờnh phõn phối và cung cấp dịch vụ rộng rói. Tiếp đến là hệ thống cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ. Đõy cũng là một tiờu chớ xem xột đối với năng lực một hệ thống. Chẳng hạn như việc sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại, tiện dụng cho cả người cung cấp và người tiếp cận sẽ nõng cao năng lực cung cấp dịch vụ của hệ thống.

Trong một hệ thống vận hành, cỏc nguồn lực cú quan hệ chặt chẽ với nhau thỡ một cõu hỏi luụn đặt ra là hệ thống sử dụng cỏc nguồn lực của mỡnh như thế nào. Ở đõy, vấn đề liờn quan đến việc phối hợp cỏc nguồn lực để tạo được nhiều dịch vụ và dịch vụ chất lượng nhất. Biểu hiện cú thể thấy sự phối hợp cỏc nguồn lực ở quỏ trỡnh tiến hành, cung cấp dịch vụ như thời gian chờ tới lượt… Người dõn sẽ ngại hoặc cảm thấy khụng muốn tham gia khi cỏc thủ tục hành chớnh, trỡnh tự thực hiện chớnh sỏch/dịch vụ phức tạp. Do vậy, yếu tố trỡnh tự, thủ tục cũng rất cần được xem xột khi nghiờn cứu về khả năng tiếp cận.

Khung nghiờn cứu cũng chỉ ra nhúm nhõn tố về đặc điểm của bản thõn dịch vụ cú mối quan hệ tỏc động đến khả năng tiếp cận dịch vụ. Trong đú, những khớa cạnh chớnh khi xem xột về bản thõn dịch vụ bao gồm: loại hỡnh dịch vụ, địa điểm hay cỏch thức phõn phối, mục đớch cung cấp dịch vụ và thời gian thực hiện dịch vụ. Khi xem xột về một sản phẩm/dịch vụ cần phải nhận dạng đủ cả ba cấp độ. Từ sản phẩm/dịch vụ cốt lừi đến hiện thực. Địa điểm hay nơi cung cấp là yếu tố thường tạo nờn sự khỏc biệt trong việc tiếp cận chớnh sỏch/hay dịch vụ xó hội. Vớ dụ: ở những vựng khú khăn, khoảng cỏch đến cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ xa làm cho chi phớ giao dịch tăng lờn, rừ ràng khả năng tiếp cận dịch vụ

59

trở nờn hạn chế hơn. Đặc điểm sau cựng về dịch vụ mang thuộc tớnh thời gian. Một hệ thống cung cấp dịch vụ hiệu quả cú thể làm giảm chi phớ thời gian cho một dịch vụ nhưng khụng giảm chất lượng của dịch vụ đú và ngược lại.

b. Cỏc yếu tố về đặc điểm về đối tượng và nhu cầu

Khả năng tiếp cận hệ thống chớnh sỏch xó hội phụ thuộc rất lớn vào cỏc yếu tố thuộc về đối tượng bởi vỡ, mỗi cỏ nhõn với cỏc đặc điểm khỏc nhau cú cảm nhận và đỏnh giỏ khỏc nhau đối với cựng một dịch vụ. Từ những cảm nhận, đỏnh giỏ cũng như những điều kiện ở bản thõn đối tượng mà dẫn đến việc hỡnh thành mong muốn, hỡnh thành nhu cầu, động cơ tiếp cận hệ thống. Trước khi phõn tớch cỏc yếu tố đặc điểm đối tượng cũng như cảm nhận của đối tượng đối, cần xem xột mụ hỡnh lý thuyết về động cơ tiếp cận hệ thống.

Động cơ tiếp cận, tham gia một hoạt động, chương trỡnh hay hệ thống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh tế – xó hội – văn hoỏ – tụn giỏo – phong tục – tập quỏn… Hỡnh 2 giới thiệu mụ hỡnh hoỏ mang tớnh lý thuyết về cỏc nhúm yếu tố tỏc động đến động cơ hành động làm cơ sở diễn giải cỏc nhúm yếu tố tỏc động đến động cơ tỡm hiểu, tham gia dịch vụ xó hội. Mụ hỡnh này được lý giải như sau: Với giả định cơ bản đõy là mụ hỡnh động cơ của một người bỡnh thường, khi đú động cơ hành động sẽ bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa lợi ớch và chi phớ do việc thực hiện hành động đú (kết quả mà hành động đú mang lại). Nguyờn tắc so sỏnh giữa lợi ớch và chi phớ được sử dụng nhiều trong hoạt động kinh tế nhưng thụng thường chi phớ mới chỉ được nhỡn dưới gúc độ chi phớ bằng tiền. Ở đõy, cả lợi ớch và chi phớ đều phải được xem xột đầy đủ với sự cảm nhận của đối tượng (mà việc ước lượng lợi ớch và chi phớ theo cảm nhận là rất khú). Khi lợi ớch cảm nhận từ việc thực hiện hành động tiếp cận, tham gia vào chớnh sỏch xó hội lớn hơn chi phớ cảm nhận thỡ động cơ hành động xuất hiện. Chờnh lệch này càng lớn thỡ động cơ càng mạnh.

60

Hỡnh 3.4. Cỏc nhúm yếu tố tỏc động đến động cơ tiếp cận

Thực tế, việc chỉ ra nguyờn tắc này cú ý nghĩa quan trọng nhưng nếu chỉ dừng ở đú thỡ vẫn khú để lý giải nhiều cõu hỏi khỏc liờn quan đến lý do tại sao cú những người với cựng những kớch thớch như nhau lại khụng hành động như nhau. Sẽ rất đơn giản để lý giải động cơ của con người nếu lợi ớch và chi phớ cú cựng đơn vị đo (vớ dụ cựng đo lường được bằng tiền) và chỉ liờn quan đến khớa cạnh kinh tế. Trờn thực tế giả định đú khụng xảy ra. Trong tất cả cỏc giao dịch, trao đổi con người đều chịu ảnh hưởng bởi vụ số cỏc nhõn tố khỏc nhau. Rừ ràng, lợi ớch cảm nhận và chi phớ cảm nhận của con người chịu tỏc động rất mạnh bởi nhiều xung lực. Đơn cử, là nếu người nghốo ở nụng thụn miền nỳi với phong tục tập quỏn lạc hậu sẽ khụng đưa con đến bệnh viện vỡ họ tin rằng thầy cỳng cú thể chữa khỏi bệnh cho con họ trong khi ở vựng đồng bằng, thành thị những đứa trẻ mắc bệnh tương tự được khỏm chữa bệnh tại bệnh viện do cha mẹ chỳng cú sự hiểu biết về sinh học và niềm tin vào hệ thống chăm súc sức khoẻ hiện đại. Chớnh vỡ vậy, để cú thể hạn chế cỏc rào cản, tăng khả năng tiếp cận của đối tượng thỡ cần phải hiểu được cỏc đặc điểm của đối tượng và từ đú lựa chọn được cỏch tỏc động phự hợp.

Khụng khú để thống nhất rằng, con người sống trong bất kỳ xó hội nào cũng mang một bản sắc văn hoỏ tương ứng với xó hội đú. Bản sắc văn hoỏ khỏc nhau sẽ hỡnh thành nờn cỏc quan điểm khỏc nhau về cỏc giỏ trị và chuẩn mực. Thụng qua quan niệm về giỏ trị và chuẩn mực đú, ảnh hưởng tới nhận thức, thỏi độ, hành vi, lối sống. Nếu yếu tố thuộc về văn hoỏ là nền tảng cơ bản ảnh hưởng đến động cơ của con người thỡ cỏc yếu tố thuộc về

61

xó hội cũng cú những ảnh hưởng nhất định (nhúm tham khảo, vai trũ xó hội và những quy chế, chuẩn mực xó hội).

Động cơ của con người khụng chỉ chịu ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố văn hoỏ, xó hội mà cũn cỏc yếu tố liờn quan đến bản thõn họ vỡ lẽ động cơ luụn bị chi phối bởi những bối cảnh thực tế, phong cỏch và quan niệm về bản thõn như tuổi tỏc, nghề nghiệp hay tỡnh trạng kinh tế. Vớ dụ: động cơ tiếp cận, tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện xuất phỏt từ tỡnh trạng sinh kế (kinh tế) chớnh họ. Cỏc yếu tố thuộc về tõm lý bản thõn nú cũng chịu ảnh hưởng của cỏc nhúm nhõn tố phớa trước như văn hoỏ, xó hội và cỏ nhõn. Trong nội dung về nhúm yếu tố thuộc về tõm lý, cần xem xột đến cỏc khớa cạnh là: nhận thức, sự hiểu biết, niềm tin và quan điểm. Động cơ thỳc đẩy con người hành động nhưng hành động của con người lại là biểu hiện của nhận thức mà con người cú được trước mụi trường xung quanh. Bờn cạnh đú, niềm tin và quan điểm cũng cú vai trũ quan trọng ảnh hưởng đến động cơ của một người trước những kớch thớch bờn ngoài.

c. Cỏc yếu tố liờn quan tới cảm nhận đối với dịch vụ, lợi ớch của người dõn

Trong khung khổ nghiờn cứu khả năng tiếp cận (Hỡnh 3.1), dễ thấy rằng sự kết hợp giữa cỏc yếu tố đầu vào (hệ thống chớnh sỏch, hệ thống cơ sở, điều kiện cung cấp dịch vụ xó hội cũng như những đặc điểm, điều kiện ràng buộc của đối tượng) cuối cựng dẫn đến kết quả là đối tượng của hệ thống được tiếp cận và hưởng lợi như thế nào. Việc đỏnh giỏ kết quả đú cần nhỡn nhận theo cả cảm nhận của đối tượng (mức độ đỏp ứng nhu cầu) cũng như kết quả mà hệ thống thực hiện (output/coverage). Thụng thường người dõn tiếp cận nhiều khi sự hài lũng cận tăng lờn. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lũng của đối tượng bao gồm: (1) sự thuận tiện trong việc tiếp cận, tham gia (vớ dụ: khoảng cỏch về khụng gian); (2) chi phớ tiếp cận; (3) sự kết hợp với cỏc hoạt động, chớnh sỏch, dịch vụ khỏc; (4) cung cỏch phục vụ của cơ quan, tổ chức trực tiếp cung cấp dịch vụ, triển khai chớnh sỏch; (5) thụng tin được minh bạch, rừ ràng; (6) chất lượng dịch vụ.

Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ xó hội hiện nay thường tập trung vào việc xem xột cỏc nội dung liờn quan đến đầu vào và đầu ra như tổng ngõn sỏch thực hiện, tổng số đối tượng tiếp cận, tham gia, hưởng lợi,… tỷ lệ bao phủ, tỷ lệ rũ rỉ,.. Đõy là những khớa cạnh cần thiết khi đỏnh giỏ khả năng tiếp cận chớnh sỏch xó hội, nhưng lại ớt quan tõm đến tớnh phự hợp của chớnh sỏch, dịch vụ với cỏc đặc điểm của đối tượng hay cảm nhận của người dõn đối với dịch vụ.

3.1.2. Phƣơng phỏp tiếp cận

62

Theo bỏo cỏo của Ủy ban Kinh tế-xó hội khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (ESCAP), cỏc khớa cạnh chớnh được ESCAP quan tõm khi nghiờn cứu về khả năng tiếp cận dịch vụ xó hội gồm:

1. Thứ nhất là nghiờn cứu từ nhu cầu. Trong nội dung này, cỏc bỏo cỏo, nghiờn cứu phõn tớch những yếu tố được quan tõm như nhu cầu cụ thể nào (theo 5 bậc thang nhu cầu của Maslow (1954) hay 9 nhu cầu chức năng theo Harvey (1973), loại hỡnh nhu cầu, đỏnh giỏ nhu cầu (đối với mỗi nhúm đối tượng lại cú nhu cầu khỏc nhau).

2. Thứ hai là xỏc định cỏc rào cản trong tiếp cận nhu cầu. Trong nội dung này sẽ phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc dạng tiếp cận (tiếp cận theo địa phương, tiếp cận tạm thời, hiệu quả tiếp cận); cỏc yếu tố liờn quan đến thụng tin và hiểu biết về loại dịch vụ cũng như khả năng đỏp ứng; phõn tớch cỏc rào cản tiếp cận dịch vụ như chi phớ và khả năng đỏp ứng về tài chớnh, địa lý, hành chớnh, xó hội và cỏc rào cản khỏc, hiện tượng xung đột lợi ớch và rủi ro bất thường.

Ngoài hai nội dung chủ yếu trờn, cỏc đối tượng khỏc như nhúm hưởng lợi (khỏch hàng) cũng được xem xột với cỏc khớa cạnh về đặc điểm, quy mụ, phõn nhúm. Phần nội dung về dịch vụ (chức năng của dịch vụ, chất lượng dịch vụ…) hoặc nguồn lực thực hiện (tổng nguồn, chi phớ cho mối đơn vị dịch vụ…) cũng là những khớa cạnh được quan tõm.

b. Cỏc nghiờn cứu, tiếp cận dựa trờn việc sử dụng GIS

Trờn cơ sở nghiờn cứu “khả năng tiếp cận” của cộng đồng dõn cư tới cỏc cơ sở văn húa, giỏo dục hay y tế như đó phõn tớch ở trờn, việc mụ hỡnh húa, đưa thụng tin lờn khụng gian bản đồ để đỏnh giỏ là hết sức quan trọng. Trong khuụn khổ bỏo cỏo này, học viờn tập trung vào nghiờn cứu, sử dụng việc tớch hợp GIS, chồng xếp cỏc lớp dữ liệu để mang đến một bức tranh toàn cảnh về khả năng cung cấp dịch vụ của xó hội tới cộng đồng dõn cư trong khu vực nghiờn cứu.

Như đó phõn tớch ở trờn, việc nghiờn cứu “khả năng tiếp cận” rất cần tới việc nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu về nhu cầu của người dõn, sức chứa của cỏc cơ sở văn húa, giỏo dục, y tế. Chớnh vỡ vậy, dữ liệu đầu vào của mụ hỡnh GIS thường sẽ bao gồm cỏc dữ liệu khụng gian

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới cộng đồng dân cư Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)