Của tổ trởng Nguyễn Anh Đào

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm - Hưng Yên (Trang 26 - 31)

295.200 x 1% = 2.952 đ

Nh vậy, sau khi tính đợc BHXH, BHYT cho từng công nhân viên, lơng kỳ II sẽ tính bằng:

Tổng lơng của cả tháng - Lơng tạm ứng kỳ I - (BHXH + BHYT) phải trích.

. Lơng kỳ II của trởng phòng Nguyễn Kim Thanh

705.092 - 496.000 - (7.092 + 35.460) = 166.540 đ

. Của tổ trởng Nguyễn Anh Đào

c> Đối với kinh phí công đoàn (KPCĐ):

Hàng tháng, Công ty trích 2% KPCĐ trên quỹ lơng, tiền công và phụ cấp khác thực tế phải trả cho ngời lao động, kể cả lao động hợp đồng. Mức trích này tính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ.

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Xem: Biểu 12) thể hiện rõ đợc vấn đề này:

Kế toán tiền lơng đã trích 2% KPCĐ vào chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) số tiền:

(186.468.375 + 540.000) x 2% = 3.740.168 đ Trích vào chi phí sản xuất chung (TK 627) số tiền:

12.540.950 x 2% = 250.819 đ Trích vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) số tiền:

(44.899.727 + 432.000) x 2% = 906.635 đ Trích vào chi phí bán hàng (TK 641) số tiền:

(11.209.823 + 90.000) x 2% = 225.996 đ

Tổng số trích = 3.740.168 + 250.819 + 906.635 + 225.996 = 5.123.618 đ Khi nộp cho cơ quan cấp trên, kế toán ghi:

Nợ TK 622 : 3.740.168 Nợ TK 627 250.819 Nợ TK 641 : 225.996 Nợ TK 642 906.635

Có TK 3382 : 5.123.618

3. Kỳ lơng và lơng kỳ III.

Công ty Cổ phần Thiết bị Thơng mại tiến hành trả lơng làm ba kỳ:

- Lơng kỳ I (còn gọi là lơng tạm ứng): thanh toán vào giữa tháng. Đối với bộ phận phòng ban mức tạm ứng bằng 70% lơng cơ bản; Đối với khối sản xuất mức tạm ứng phụ thuộc tiến độ công việc đợc giao nh trong tháng 4 là 300.000 đ.

- Lơng kỳ II (còn gọi là lơng thanh toán): đợc trả vào ngày 1 tháng sau. Đây là số tiền đợc thanh toán nốt sau khi đã trừ mức tạm ứng kỳ I và khoản phải khấu trừ.

- Lơng kỳ III (còn gọi là lơng trả theo doanh thu): khoản lơng này sẽ đợc thanh toán vào ngày 8 - 10 tháng sau.

 Kỳ lơng I và II đã đợc hạch toán ở trên. Lơng kỳ III Công ty áp dụng nh sau: Đối với khối phòng ban hởng lơng theo thời gian, lơng kỳ III đợc tính dựa trên lơng sản phẩm.

Cơ sở là bảng tổng hợp lơng thanh toán sản xuất để tính lơng kỳ III:

TT Tên đơn vị Số

LĐ Lơng SP Lơng TG Lơng lễ Cộng

Bình quân thu nhập 1 Xởng cơ khí I 27 27.283.884 411.300 715.316 27.695.214 1.025.748 2 Xởng cân 6.5 4.118.254 190.315 108.762 4.308.569 662.857 3 Xởng két 58 5.255.522 722.201 1.062.397 58.681.723 1.011.753 Cộng 91.5 89.361.660 1.323.846 1.886.475 90.685.506 991.098,43

Lơng kỳ III tính cho mỗi cán bộ công nhân viên theo công thức sau:

Lơng bình quân 1 CNV = Tổng lơng sản phẩm x (1 + H) Tổng số lao động

Trong đó, H là hệ số do công ty quy định là = 0.5 Qua bảng số liệu trên:

Lơng bình quân 1 CNV = 89.361.660 x (1 + 0.5)

91.5 = 1.465.000 đ

Khi tính cụ thể lơng kỳ III cho từng lao động thuộc khối sản xuất trực tiếp thì áp dụng công thức sau:

Lơng kỳ III của từng công nhân = Lơng sản phẩm x 0.5

Đối với khối lơng theo thời gian việc tính toán lơng kỳ III dựa trên công thức: Lơng kỳ III của

từng cán bộ = 1.465.000 x K Số công làm đủ trong tháng x Số ngày làm thực tế - Mức chênh lệch lơng cơ bản Trong đó K là hệ số Công ty quy định dựa trên ba hệ số:

- Hệ số chức danh công tác. - Hệ số khối lợng công việc.

Để dẫn chứng cho điều này chúng ta xem: “Biểu 8” và “Biểu 9” • Tại phòng kế toán, lơng kỳIII của anh Phạm Bảo Long là:

Lơng TG (dựa trên lơng SP) = 1465.000 x 0.8 21 x 21 = 1.172.000 đ Mức chênh lệch lơng cơ bản = (180.000 x 2.02) - (144.000 x 2.02) 26 x 21 = 58.716 đ Lấy tròn là 58.700 đ.

Vậy lơng kỳ III của anh Long = 1.172.000 - 58.700 = 1.113.300 đ

Ngoài ra còn khoản lơng lễ, phép đợc hởng = lơng lễ, phép đợc hởng trong tháng x hệ số công ty quy định chung cho toàn thể công nhân viên (= 0.8).

Anh Long đợc lĩnh = 13.985 x 0.8 = 11.188 đ, tính tròn là 11.200 đ

Tổng lơng kỳ III anh Long đợc lĩnh = 1.113.300 + 11.200 = 1.124.500 đ • Tại tổ sơn 1 thuộc khối trực tiếp sản xuất:

Lơng kỳ III của Trịnh Hữu Long = 941.405 x 0.5 = 470.703 đ Lơng lễ, phép đợc hởng = 22.708 x 0.8 = 18.166 đ

Vậy tổng cộng lơng kỳ III của Trịnh Hữu Long là:

740.703 + 18.166 = 488.869 đ

Các tổ khác, phòng ban khác cũng tính tơng tự nh trên. Và qua việc tính toán 3 kỳ lơng cho cán bộ công nhân viên, chúng ta sẽ tính đợc tổng lơng thực tế mà mỗi phòng ban, mỗi tổ nhận đợc trong tháng:

Thu nhập thực tế = Lơng thời gian (hoặc lơng sản phẩm) + Lơng kỳ III + Thu nhập khác (nếu có).

Ví dụ: - ở phòng kế toán - tài vụ:

Thu nhập thực tế của phòng = 2.009.492 + 3.976.500 + 54.000 = 6.039.992 đ Phòng có 4 ngời nên lơng bình quân một ngời = 6.039.992 : 4 = 1.509.998 đ - ở Xởng cơ khí II - Tổ sơn 1:

Thu nhập thực tế của cả tổ = 6.087.333 + 2.712.731 + 18.000 = 8.818.064 đ Tổ có 5 ngời nên lơng bình quân một ngời = 8.818.064 : 5 = 1.763.613 đ

4. Các hình thức thởng trong Công ty.

- Thởng sáng kiến: đây là hình thức thởng cho những cán bộ công nhân viên có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, và tuỳ thuộc vào những đóng góp do sáng kiến đó vào sản xuất mà Công ty đa ra mức thởng hợp lý. Tiền

thởng này trích ra từ quỹ khen thởng.

- Thởng hoàn thành kế hoạch quý, năm: cứ sau mỗi quý va cuối năm Công ty lại tổ chức thởng cho công nhân viên trong Công ty, tiền thởng này cũng trích ra từ quỹ khen thởng (TK 431).

5. Các hình thức phạt.

Hình thức phạt đợc áp dụng trong những trờng hợp làm mất mát sản phẩm vật t, làm hỏng sản phẩm (ngoài định mức), không hoàn thành kế hoạch sản xuất. Mức phạt tiền này tuỳ thuộc vào tác hại của việc không hoàn thành kế hoạch sản xuất hoặc số lợng vật t, sản phẩm bị mất mát, bị hỏng. Tuy nhiên các vụ việc phạt rất ít bởi vì ngời lao động luôn cố gắng chấp hành kỷ luật và tập trung vào công việc.

6. Phơng pháp lập sổ sách hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Hàng tháng, kế toán tiền lơng phải lập ra các bảng lơng, sổ lơng để dựa vào đó tính toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên. Đây cũng chính là cơ sở để thủ quỹ trích tiền thanh toán cho nhân viên đợc chính xác, hợp lý.

* Bớc 1: Lập bảng thanh toán lơng: xem “Biểu 2 và biểu 4

Căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, giấy nghỉ phép, phiếu nghỉ hởng BHXH của các phòng, các tổ đội gửi sang vào cuối tháng (sau khi đợc phòng Tổ chức xác nhận và ký duyệt), kế toán tiền lơng sẽ thực hiện việc tính lơng cho từng cán bộ, công nhân viên.

Đối với các chứng từ lơng sản phẩm, kế toán tiền lơng căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu thanh toán công vận chuyển mà ghi vào sổ lơng sản phẩm, sổ kê này mở riêng cho từng tháng và mỗi tổ sản xuất đợc ghi riêng. Đồng

thời căn cứ vào chứng từ này kế toán ghi sổ chi tiết cho từng sản phẩm nh: két bạc KB 20, KB 90, KB 54, ... ; cân treo 5 Kg, 10 Kg hay tủ văn phòng T2, T3.

* Bớc 2: Lập bảng tổng hợp thanh toán lơng: xem “Biểu 6 và biểu 7

Dựa trên bảng thanh toán lơng của từng phòng, từng tổ đội, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lơng tháng cho khối phòng ban và khối sản xuất.

* Bớc 3: Lập bảng tổng hợp lơng thanh toán sản xuất để tính lơng kỳ III.

Vì đây là lơng trả theo doanh thu nên dựa vào tổng số lơng sản phẩm của toàn bộ phận sản xuất sau đó sử dụng các hệ số quy định của Công ty để tính lơng kỳ

III cho từng nhân viên một.

* Bớc 4: Lập các bảng thanh toán lơng kỳ III: xem “Biểu 8 và biểu 9

Cơ sở để lập bảng này là bảng thanh toán lơng kỳ I, II, bảng tổng hợp tính lơng, các bảng kề tiền điện, nhà phải khấu trừ.

* Bớc 5: Lập bảng tổng hợp phân bổ lơng thời gian và BHXH, bảng tổng hợp phẩn bổ lơng sản phẩm và BHXH: xem “Biểu 10 và biểu 11

Tiền lơng của toàn bộ cán bộ công nhân viên đợc phân chia theo khoản mục

(TK 622, TK 627, TK 641, TK 642, TK 335, TK 1528). Sau đó khoản KPCĐ sẽ đợc tính dựa vào các số liệu đó.

* Bớc 6: Lập bảng phân bổ lơng và BHXH: xem “Biểu 12

Lơng của nhân viên cũng đợc phân chia theo khoản mục (tổng hợp của hai biểu 10 và biểu 11).

Kế toán tiền lơng thực hiện phân chia lơng của nhân viên làm 4 bộ phận:

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm - Hưng Yên (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w