III. một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
2. Đối với công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói riêng:
Kiến nghị thứ nhất:
Trong hình thức trả lơng theo thời gian, mức lơng của mỗi ngời cao hay thấp
phụ thuộc vào hệ số cấp bậc lơng. Để khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy hết vai trò, khả năng của mình trong công việc. Công ty nên áp dụng biện pháp tăng hệ số lơng trớc thời hạn đối với trờng hợp có công lớn với Công ty nh: các phát minh, sáng kiến xuất sắc có ích cho Công ty.
Kiến nghị thứ hai:
Trong hình thức trả lơng theo sản phẩm, kế toán tiền lơng có thể áp dụng cách tính sau:
Lơng của mỗi ngời sẽ căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lơng cấp
bậc của từng ngời để tính tiền lơng cho họ và cho cả tổ, sau đó dùng hệ số điều chỉnh để tính toán lại tiền lơng sản phẩm của mỗi ngời.
Công thức tính hệ số điều chỉnh nh sau: Li = Lt ∑ Ti x Mi x Ti x Mi Trong đó:
Li: là tiền lơng sản phẩm của công nhân i. Lt: là tiền lơng sản phẩm của cả tổ.
Ti: là số ngày làm việc thực tế của công nhân i. Mi: là mức lơng ngày theo cấp bậc của công nhân i. n: là số công nhân của cả tổ.
Ví dụ: Tại xởng cơ khí II - Tổ sơn 1: Lt = 5.425.463 đ n = 5 n Ti x Mi = (22 x 11.354) + (22.5 x 11.354) + (19 x 11.354) + t = 1 + (23 x 12.669) + (23 x 10.177) = 249.788 + 255.465 + 215.726 + 291.378 + 234.071 = 1.246.437 đ.
Vậy lơng của từng ngời trong tổ bây giờ là: Mức lơng của Nguyễn Anh Đào:
L = 5.425.463
1.246.437 x 249.788 = 1.087.272 đ Lơng của Ngô Anh Tuấn:
L = 5.425.463
1.246.437 x 255.465 = 1.111.982 đ Lơng của Trịnh Hữu Long:
n t = 1
L = 5.425.463
1.246.437 x 249.788 = 1.087.272 đ Lơng của Nguyễn Văn Thởng:
L = 5.425.463
1.246.437 X 291.387 = 1.268.343 đ Lơng của Phạm Văn Tiến:
L = 5.425.463
1.246.437 x 234.071 = 1.018.859 đ Nh vậy mức chênh lệch lơng giữa cách tính mới với cách tính cũ là: Của Nguyễn Anh Đào = 1.087.272 - 1.090.047 = - 2.775 đ. Ngô Anh Tuấn = 1.111.982 - 1.114.821 = - 2.839 đ. Trịnh Hữu Long = 939.007 - 941.405 = - 2.398 đ.
Nguyễn Văn Thởng = 1.268.343 - 1.139.595 = 128.748 đ. Phạm Văn Tiến = 1.018.859 - 1.139.595 = - 120.736 đ.
Theo cách tính mới rõ ràng có sự chênh lệch tăng, giảm so với cách tính cũ. Điều đó chứng tỏ trong cách tính mới có tính đến hệ số cấp bậc lơng mà hệ số này lại thể hiện trình độ tay nghề cao, thấp của từng công nhân trong tổ.
Kiến nghị thứ ba:
Đối với các bảng thanh toán, bảng phân bổ lơng để giảm bớt khối lợng công việc, kế toán tiền lơng hàng tháng chỉ nên tính lơng chung cho từng tổ, từng phòng ban. Còn số lơng của từng cá nhân sẽ do trởng phòng hoặc tổ trởng tự tính. Làm nh vậy với 3 kỳ trả lơng, thủ quỹ sẽ dễ chi trả hơn và tránh đợc sự nhầm lẫn có thể xảy ra.
Kiến nghị thứ t :
Trong Công ty, ngoài các xởng sản xuất sử dụng điện còn có các hộ gia đình sống tại đó cũng dử dụng điện của Công ty. Do đó việc thu, chi tiền điện, nhà để nộp cho nhà cung cấp nên tuỳ thuộc vào từng nội dung mà kế toán có thể hạch toán, cụ thể:
- Kế toán khi chi tiền điện sẽ ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí tiền điện ở bộ phận sản xuất. Nợ TK 641 : Chi phí tiền điện ở bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642 : Chi phí tiền điện ở bộ phận quản lý. Có TK 111, 112, ...
- Riêng tiền điện của công nhân viên sẽ không đa vào chi phí mà đa vào tài khoản “Phải thu khác”:
Nợ TK 138(8)
Có TK 111, 112
- Khi thu tiền điện của các hộ sử dụng điện trong Công ty thì khấu trừ vào tiền l- ơng của họ, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 138(8)
Trên đây là một số ý kiến riêng của em về công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty Cổ phần Thiết bị Thơng mại. Theo em, vấn đề quan trọng đối với các Doanh nghiệp là luôn quan tâm đến lợi ích thiết thực của ngời lao động, coi trọng và không ngừng hoàn thiện chế độ, chính sách, hình thức trả lơng cũng nh công tác hạch toán tiền lơng để đảm bảo cho ngời lao động đợc hởng theo đúng số lợng, chất lợng mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần và làm cho họ gắn kết với Công ty hơn.
Qua thời gian thực tập tại phòng Kế toán - tài vụ của Công ty Cổ phần Thiết bị Th- ơng mại, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lơng nói riêng cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra trong nền kinh tế thị trờng.
Mặc dù sản phẩm của Công ty đang sản xuất có nhiều Doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh đang làm, kể cả hàng ngoại nhập, nên nằm trong cuộc cạnh tranh gay gắt. Nhng hiện nay, sản phẩm của Công ty lại đang ở thế chiếm lĩnh thị tr- ờng cao, có uy tín nên bán chạy, sản xuất đến đâu bán hết đến đấy. Đạt đợc điều này một phần không nhỏ là nhờ vào công tác tổ chức hạch toán kế toán và các chính sách tiền lơng luôn đợc quan tâm ở Công ty. Bởi vì, tiền lơng chính là động lực cơ bản của ngời lao động, kích thích, động viên họ sản xuất ra nhiều sản phẩm đạt chất lợng cao và có ích cho Xã hội.
Bản luận văn đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô, các anh chị trong phòng kế toán của Công ty, cùng sự chỉ dẫn tận tình của Thầy giáo h- ớng dẫn và những đóng góp của bản thân. Do khả năng và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để bản luận văn tốt nghiệp đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !