biờn đụng với của khẩu tây trang).
2.1.3.5. Đặc điểm địa chất.
a. Địa chất khu vực:
- Hệ tầng sông nậm dốn có tuổi Triat sớm, gồm 2 phân hệ tầng dưới và trên (T1sh1 và T1sh2) các thành tạo này có thành phần là Cát kết, bột kết, đá phiến sét phân lớp mỏng, cát bột kết. Hệ tầng này phân bố rộng rãi trên tuyến từ Km2 - Km6+313.88m, nhiều đoạn trên tuyến cỏc đỏ trong hệ tầng này bị phong hoá nặng đến mãnh liệt tạo thành dạng nửa đất, nửa đá;
- Các thành tạo tuổi Đệ tứ (QIV) bao gồm các thành tạo là cát cuội sỏi, đá tảng lăn hoặc sét pha có trạng thái dẻo mềm. Các thành tạo này phân bố dọc theo cỏc sụng suối trên tuyến với bề dày thay đổi từ (2 – 5)m;
b. Địa tầng:
- Đất sườn, tàn tích: gồm sét pha, sét màu nâu vàng, nâu đỏ, xám vàng trạng thái cứng lẫn dăm sạn. Đới tàn tích là sản phẩm phong hoá triệt để tại chỗ của đá kết) tạo thành sét pha lẫn nhiều dăm sạn, xen kẹp đá phong hoỏ sút, trạng thái cứng. Bề dày của lớp thay đổi từ 5-7m. Đoạn tuyến chủ yếu đi men theo sườn dốc. Lớp có khả năng chịu lực tốt, sức chịu tải quy ước R’=2,50 – 3,00 kg/cm2, hiện tại taluy nền đường đào ổn định;
- Đá gốc: Bột kết màu xám nõu, xỏm vàng, nõu tớm của phân hệ tầng sông Hiến trên (T1sh2). Các quan sát trên tuyến cho thấy các đá gốc này lộ ra hầu hết trên taluy nền đường hiện tại bị phong hoá trung bình đến nặng, nứt nẻ mạnh, một số đoạn phong hoá vỡ dăm tảng. Tuy nhiên, cỏc mỏi taluy hiện tại đang ổn đinh.