Đầu tiên, lực đƣợc đặt trên một mặt phẳng và tác dụng trên một hạt thô trên ba phƣơng khác nhau nhƣ trong hình 3.2. Ở đây những mẫu hạt điều thô bị tác dụng bới lực đặt trên một mặt phẳng với tốc độ 2,5mm/s cho tới khi hạt bị bể. Mục đích của việc thí nghiệm là tìm ra độ lớn của lực phá vỡ lớp vỏ cứng ở các chiều khác nhau của hạt điều. Kết quả cho ta thấy một lực với độ lớn trong khoảng 500N – 700N nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 3.2 sẽ phá vỡ đƣợc vỏ hạt điều.
29
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa lực và biến dạng khi lực đặt trên một mặt phẳng tác dụng lên hạt thô
30
Bảng 3.2 Lực phá vỡ trung bình khi lực đặt trên một mặt phẳng tác dụng lên hạt thô Cách thức tác dụng Lực phá vỡ trung bình (N) Biến dạng trung bình (mm) 1. Dọc theo bề dày
2. Dọc theo chiều dài 3. Dọc theo chiều rộng 542,64 689,31 492,58 4,7 11,3 7,8
Thí nghiệm thứ hai đƣợc thực hiện khi hạt đã qua “xử lý” với lực cắt đƣợc đặt trên một lƣỡi cắt dọc theo chiều rộng của hạt điều. Những mẫu hạt đã đƣợc hấp ở nhiệt độ 1000C trong khoảng 29 phút và đƣợc ủ ngoài không khí qua một đêm sẽ có một độ ẩm trung bình là 20,6%. Lực tác dụng trong trƣờng hợp này là một cặp lực của một cặp cạnh sắc theo biên dạng của vỏ hạt, lƣỡi cắt này đƣợc làm bằng thép lò xo có độ bền cao dày 2,5mm với góc mài sắc là 200. Kết quả thí nghiệm này đƣợc trình bày trong hình 2.3, ở đây cho ta thấy ba đỉnh chính chịu tác dụng của lực tƣơng ứng với lƣỡi cắt ở dƣới. Kết quả quan trọng đạt đƣợc từ thí nghiệm này là độ lớn của lực cắt tối đa chỉ khoảng 200 N (bảng 3.3), thấp hơn hẳn so với các thí nghiệm trƣớc và đang đƣợc ứng dụng ở thực tế nhiều hơn.
Hình 3.3 Mối quan hệ giữa lực phá vỡ và chiều sâu cắt khi lực cắt đƣợc đặt trên một lƣỡi cắt dọc theo chiều rộng của hạt “thô”
31
Bảng 3.3 Lực phá vỡ trung bình và chiều sâu cắt khi dùng lƣỡi cắt lên hạt đã đƣợc “xử lý” Tốc độ cắt (mm/s) Lực phá vỡ trung bình (N) Chiều sâu cắt (mm) 1,67 2,50 3,33 232,42 235,36 237,32 4,84 4,86 4,90