TÍNH TOÁN BƠM HÚT CHÂN KHÔNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc tính công nghệ hấp hạt điều bằng hơi bão hoà và thời gian lưu trữ sau hấp nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình chế biến hạt điều (Trang 56 - 60)

Bơm chân không là loại bơm dùng để hút khí hoặc hơi ra khỏi một thiết bị nào đó, tạo nên áp suất trong đó nhỏ hơn áp suất không khí.

Tùy theo khả năng tạo nên độ chân không, bơm chân không chia làm hai nhóm: nhóm tạo nên độ chân không thấp và trung bình, nhóm tạo nên độ chân không cao. Nhóm thƣ nhất là nhóm bơm chân không thấp, tạo nên áp suất từ 760 đến 10-3

mmHg. Nhóm này gồm:

b. Bơm chân không kiểu pittong, loại này đƣợc dùng tƣơng đối rộng rãi khi yêu cầu lƣu lƣợng lớn. Nó thƣờng cho lƣu lƣợng khí bơm ra từ 45 đến 3500 m3/h, áp suất đến 0,05 mmHg.

c. Bơm chân không kiểu bánh răng. Loại này cho áp suất đến 0,1 mmHg.

d. Bơm chân không kiểu vòng nƣớc, nguyên tắc làm việc cũng giống nhƣ bơm chân không kiểu roto nhƣng nó hút khí và đẩy ra hỗn hợp khí - nƣớc. Loại này cho lƣu lƣợng từ 0,25 đến 465 m3/phút. Áp suất làm việc đến 10 mmHg.

e. Bơm chân không kiểu phun tia, nguyên tắc làm việc cũng giống nhƣ bơm phun tia nhƣng ở đây dùng chất khí hoặc hơi làm chất công tác. Bơm này cho lƣu lƣợng đến 300 l/s và áp suất đến 0,5 mmHg. Thƣờng sử dụng trong công nghiệp luyện kim, hóa chất và dƣợc.

Nhóm thứ hai là nhóm bơm tạo nên độ chân không cao, áp suất có thể đạt đƣợc từ 10-3 đến 10-6mmHg. Nhóm này gồm các bơm:

a. Bơm chân không roto dầu, lƣu lƣợng 0,1 – 350 l/s và áp suất đến 10-4

mmHg. b. Bơm chân không kiểu roto cánh trƣợt lƣu lƣợng từ 200 đến 5350 m3

/h và áp suất đến 0,005 mmHg. [15]

Để tạo chân không cho nồi hấp, hút hơi nƣớc ra ngoài nhanh chóng ta cần bơm chân không tạo đƣợc độ chân không cao lƣu lƣợng phù hợp với thể tích nồi hấp. Vì thế, ta sẽ chọn loại bơm chân không roto dầu.

Dựa vào small vacuum pumps catalog tại www.ulvac-kiko.com/en ta chọn bơm chân không loại tiêu chuẩn GLD – 201A với các thông số kỹ thuật:

- Tốc độ bơm thực tế: 200 l/phút

- Áp suất đạt đƣợc: 6,7 Pa (van cân bằng mở); 0,67 Pa (van cân bằng đóng) - Dung tích dầu: 1100 ml

52 - Khối lƣợng: 26 Kg

- Kích thƣớc bao: 170(rộng) x 513,5(dài) x 240(cao)

Hình 4.12 Bơm hút chân không

53

Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn tốc độ bơm

Thời gian để bơm chân không hoạt động đạt đƣợc áp suất 10 Pa:

t0 = t1 + t2 + t3 +… t – thời gian bơm, phút

V – thể tích bể chứa, l S – tốc độ bơm, l/phút P1 – áp suất lúc đầu

54  Áp suất từ 105 – 103 Pa: S1 = 200 l/phút  Áp suất từ 103 – 102 Pa: S2 = 190 l/phút  Áp suất từ 102 – 101 Pa: S3 = 200 l/phút Tổng thời gian để đạt đƣợc áp 10 Pa là: t0 = t1 + t2 + t3 = 4,15 + 2,18 + 2,59 = 8,92 phút.

55

CHƢƠNG 5: CHẾ TẠO MÔ HÌNH THIẾT BỊ HẤP HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 50KG/MẺ

Phần này trình bày các vấn đề liên quan đến trình tự chế tạo, lắp ráp các chi tiết và lựa chọn các thiết bị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc tính công nghệ hấp hạt điều bằng hơi bão hoà và thời gian lưu trữ sau hấp nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình chế biến hạt điều (Trang 56 - 60)