Đặc điểm tự nhiờn

Một phần của tài liệu xâu dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý giáo dục phổ thông tỉnh ninh bình dưới sự hỗ trợ của gis luận văn ths. địa lý tự nhiên (Trang 67 - 71)

7. Về mặt cấu trỳc luận văn

3.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý - đặc điểm hành chớnh

Ninh Bỡnh là một tỉnh nằm ở phớa Nam đồng bằng sụng Hồng, cỏch Hà Nội hơn 90 km. Nếu Hà Nội đƣợc coi là trỏi tim của cả nƣớc thỡ Ninh Bỡnh đƣợc vớ nhƣ cửa họng của con đƣờng thiờn lý bắc - nam. Tỉnh cú diện tớch tự nhiờn vào loại nhỏ (1389,1 km2). Tuy vậy, Ninh Bỡnh đƣợc đỏnh giỏ là một tỉnh cú vị trớ thuận lợi và cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng nhƣ tiềm năng kinh tế xó hội đa dạng, phong phỳ.

Từ miền nỳi Nho Quan đến miền biển Kim Sơn, cũng nhƣ trờn địa bàn cỏc huyện, thị hầu nhƣ nơi nào cũng cú những thắng cảnh nổi tiếng.

Ninh Bỡnh nằm ở rỡa tõy nam của đồng bằng sụng Hồng, cú 66 km ranh giới chung với Hũa Bỡnh ở tõy bắc, 79,5 km với Thanh Húa ở tõy nam, 84 km với Nam Hà ở đụng bắc.

Cực bắc ở xúm Lạc Hồng, xó Xớch Thổ huyện Nho Quan

Cực Nam ở cửa sụng Đỏy thuộc bói Cồn Thoi, nụng trƣờng Bỡnh Minh – Kim Sơn.

Cực tõy ở tõy là mỏm nỳi Điện thuộc rừng quốc gia Cỳc Phƣơng – Nho Quan Cực đụng là hạ lƣu bến đũ Mƣời thuộc xó Xuõn Thiện - Yờn Khỏnh

Ninh Bỡnh nằm ngay trờn trục quốc lộ 1A từ bắc vào nam và cú đến 20km đƣờng sắt Thống Nhất chạy qua.

Về mặt hành chớnh, toàn Tỉnh cú tất cả 01 thành phố tỉnh lỵ, 01 thị xó, và 06 huyện trực thuộc tỉnh.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Địa hỡnh cú xu hƣớng nghiờng dần từ tõy - đụng, ở phớa tõy là kiểu đồi Karst - xõm thực của xõm thực - bồi tụ cú sụng suối thƣờng xuyờn. Tiếp đú là một dải đồng bằng tớch tụ. Ở đõy quỏ trỡnh bồi tụ khụng đều đó tạo ra những nơi cao nhƣ Yờn Khỏnh, lại cú những nơi thấp trũng nhƣ Gia Viễn, Nho Quan. Trong cỏc khu vực tập hợp cỏc bói bồi, lũng sụng cũ, đờ nhõn tạo. Đụi chỗ cũn nổi lờn những đồi nỳi xút, phần lớn là đỏ vụi nhƣ ở Nho Quan. Nằm giữa miền đồng bằng bồi tụ là vựng đồi Karst xút thuộc Hoa Lƣ và đồi đỏ vụi Đồng Giao. Ở đõy cú những đồi đỏ thấp dạng địa hỡnh Karst cũ và đang phỏt triển nhƣ thung lũng karst, hang động karst, vỏch đứng, cỏc dạng karst ngầm.

Vựng ven biển Kim Sơn là đồng bằng duyờn hải. Đõy là đồng bằng Delta hiện đại và cú nền địa chất tạo bởi cỏc nham vụn bở đệ tứ, đƣợc bồi tụ do sụng, biển. Địa hỡnh thấp và bằng phẳng, quỏ trỡnh bồi tụ diễn ra mạnh nờn hàng năm tiến ra biển với tốc độ lớn (80-100m).

Chớnh sự phõn húa địa hỡnh nhƣ trờn cũng là tỏc nhõn dẫn đến những điều kiện thuận lợi hay khú khăn cho việc phõn bổ nhõn lực cho giỏo dục, cho việc xõy dựng cơ sở vật chất, cũng nhƣ nõng cao chất lƣợng giỏo dục đào tạo.

Điều này sẽ đƣợc nhận định rừ hơn trong phụ lục cuối luận văn.

3.1.1.3. Khớ hậu - thủy văn

Ninh Bỡnh nằm trong đới khớ hậu nhiệt đới giú mựa chớ tuyến, ỏ đới cú mựa đụng lạnh khụ. Khớ hậu Ninh Bỡnh chia ra làm 4 mựa, trong đú cú 2 mựa rừ rệt và 2 mựa chuyển tiếp. Mựa hố núng, mƣa nhiều, mựa đụng lạnh và khụ hanh

Nằm ở gần chớ tuyến nờn hàng năm lónh thổ nhận đƣợc một lƣợng bức xạ mặt trời phong phỳ với tổng xạ và cỏn cõn bức xạ lớn (tƣơng ứng với 110 - 120 Kcal/cm2/năm và 87,2Kcal/cm2/năm). Đú là cơ sở tạo cho Ninh Bỡnh một nền nhiệt cao với nhiệt độ trung bỡnh năm khỏ lớn (23,2 - 23,4 oC).

Chế độ nhiệt đƣợc phõn ra làm hai mựa rừ rệt: Mựa núng từ thỏng 5 đến thỏng 9. Mựa lạnh từ thỏng 10 đến thỏng tƣ năm sau.

Trong mựa đụng thƣờng cú giú mựa đụng bắc, cú tới 2 đến 3 thỏng nhiệt độ trung bỡnh xuống dƣới 18 độ C. Khu vực đồi đỏ vụi Cỳc Phƣơng lạnh hơn cả, ở đõy nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất dƣới 2,4 oC (năm 1963) và ở Ninh Bỡnh 5,7oC (năm 1977).

Thỏng VII là thỏng núng nhất, nhiệt độ trung bỡnh thỏng thƣờng vƣợt quỏ 29oC. Nhiệt độ tuyệt đối đo đƣợc ở Nho Quan là 41,3 oC (1983) và ở Ninh Bỡnh là 39,30 (1989). Số giờ nắng trung bỡnh hàng năm từ 1641 đến 1620 giờ.

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm (Trạm Ninh Bỡnh)

Bỡnh quõn năm 2005 2006 2007 2008 2009 23,7 24,2 24,0 23,1 24,2 Thỏng 1 16,3 17,9 16,6 15,3 15,8 Thỏng 2 17,7 18,3 21,2 13,3 21,7 Thỏng 3 18,7 19,6 20,9 20,2 20,5 Thỏng 4 23,3 24,8 22,9 24,0 23,8 Thỏng 5 28,6 27,1 26,3 26,5 25,4 Thỏng 6 29,8 29,3 29,7 27,9 29,5 Thỏng 7 29,1 29,3 29,6 28,9 29,1

Thỏng 8 28,1 27,6 28,3 28,3 28,9

Thỏng 9 27,6 27,3 26,6 27,2 28,1

Thỏng 10 25,7 26,2 25,1 25,8 25,9

Thỏng 11 22,5 24,5 20,9 21,5 21,3

Thỏng 12 17,0 18,5 20,1 18,1 19,7

Bảng 3.2. Số giờ nắng trong năm (trạm Ninh Bỡnh) Số giờ Thỏng 2005 2006 2007 2008 2009 107,9 117,3 109,1 101,6 122,6 Thỏng 1 41,2 72,8 49,5 63,9 101,3 Thỏng 2 9,1 24,3 51,8 27,8 86,1 Thỏng 3 29,4 26,7 11,7 68,8 45,7 Thỏng 4 84,8 127,3 77,9 83,3 79,7 Thỏng 5 211,2 185,2 144,7 166,9 152,9 Thỏng 6 132,3 187,4 226,6 101,1 176,9 Thỏng 7 201,9 145,6 252,2 155,7 177,4 Thỏng 8 130,2 105,7 113,1 144,2 195,3 Thỏng 9 150,4 175,9 119,8 110,9 139,2 Thỏng 10 117,6 130,5 81,1 74,8 119,5 Thỏng 11 131,9 150,4 146,6 131,0 126,5 Thỏng 12 54,4 75,4 34,4 90,7 71,1

Lƣợng mƣa hàng năm ở đõy từ 1830 - 1910 mm. Trung bỡnh hàng năm khoảng 1870 mm, trong đú Nho Quan là 1910 mm, Ninh Bỡnh 1830mm, Kim Sơn là 1870 mm. Độ ẩm trung bỡnh trờn 85%.

Do hoạt động của cỏc hệ thống giú mựa nờn lƣợng mƣa phõn bố khụng đều. Mựa mƣa từ thỏng V đến thỏng X, nhiều nhất là cỏc thỏng VII, VIII và IX. Trong mựa mƣa cú dến 86 - 91% lƣợng mƣa hàng năm. Chủ yếu là mƣa rào, mƣa giụng lớn và thƣờng cú bóo. Mựa đụng khụ hanh, lƣợng mƣa chƣa đến 20% lƣợng mƣa cả năm.

Ninh Bỡnh là một tỉnh cú thời tiết thay đổi theo mựa khỏ rừ rệt, 2 mựa rừ rệt và 2 mựa chuyển tiếp.

Với lƣợng mƣa phong phỳ, mạng lƣới sụng ngũi tƣơng đối dày, khoảng 0,6 - 0,9 km/km2, sụng ngũi cú lƣợng nƣớc khỏ dồi dào, lƣợng dũng chảy đạt trung bỡnh đạt khoảng 30l/s/km2. Mạng lƣới sụng suối của tỉnh phõn bố tƣơng đối đều, bao gồm hàng chục con sụng lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 1000 km nhƣ sụng Đỏy, sụng Hoàng Long, sụng Vạc, sụng Võn, sụng Bụi, sụng Lạng.

Độ dốc của sụng ngũi nhỏ, chỉ từ 2 - 5 cm/km, sụng uốn khỳc. Cỏc con sụng lớn thƣờng chảy theo hƣớng tõy bắc - đụng nam đổ ra biển.

Quan trọng nhất là sụng Đỏy, đổ ra cửa Đỏy. Cũn những sụng nội địa đều nhỏ, ngắn. Mựa lũ cỏc sụng thƣờng trựng với mựa mƣa (thỏng V - X). Tuy nhiờn lũ lớn thỡ khụng hoàn toàn trựng khớp với chế độ mƣa ở đồng bằng mà cũn phụ thuộc vào chế độ mƣa ở vựng đồi nỳi toàn lƣu vực.

Ngoài hệ thống sụng, cũn rất nhiều đầm hồ, nhƣ đầm Cỳt, hồ Thƣờng Sung, hồ Đồng Liờm, Yờn Thắng.

Suối nƣớc núng đem lại nhiều giỏ trị về mặt du lịch, y học…

Một phần của tài liệu xâu dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý giáo dục phổ thông tỉnh ninh bình dưới sự hỗ trợ của gis luận văn ths. địa lý tự nhiên (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)