Hệ thống giỏo dục Việt Nam

Một phần của tài liệu xâu dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý giáo dục phổ thông tỉnh ninh bình dưới sự hỗ trợ của gis luận văn ths. địa lý tự nhiên (Trang 59 - 64)

7. Về mặt cấu trỳc luận văn

2.3.1. Hệ thống giỏo dục Việt Nam

Mục tiờu của giỏo dục: Mục tiờu của giỏo dục là thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết số 142 của Bộ Chớnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết này chỉ rừ những mục tiờu giỏo dục nhƣ sau:

“… Xõy dựng cho đƣợc một đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế đụng đảo và vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trỡnh độ và ngành nghề, vừa cú phẩm chất đạo đức, chớnh trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng và Nhà nƣớc, với giai cấp cụng nhõn, với dõn tộc, liờn hệ chặt chẽ với cụng nụng, vừa cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ giỏi, nắm vững những quy luật tự nhiờn và quy luật kinh tế xó hội, cú năng lực tổ chức và động viờn quần chỳng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tế nƣớc ta đề ra và cú khả năng tiến kịp với trỡnh độ khoa học, kỹ thuật tiờn tiến trờn thế giới…”

Giỏo dục cấp nhà trẻ mẫu giỏo giành cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi với mục đớch hỡnh thành tƣ duy cho trẻ, tạo những thúi quen, tập tớnh ngay trong giai đoạn này

2.3.1.1. Giỏo dục tiền phổ thụng và phổ thụng

a. Giỏo dục cơ bản:

Giỏo dục cơ bản kộo dài 12 năm và đƣợc chia thành 3 cấp: cấp I tiểu học, cấp II (cấp Trung học cơ sở) và cấp III (cấp THPT)

- Cấp tiểu học:

Tiểu học cấp tiểu học hay cũn gọi là cấp I, bắt đầu từ năm 6 tuổi đến hết năm 11 tuổi. Cấp I gồm 5 trỡnh độ, tử lớp 1 đến lớp 5. Đõy là cấp học bắt buộc đối với mọi cụng dõn. Học sinh phải học cỏc mụn sau: Toỏn, Tiếng Việt, tự nhiờn và xó hội (lớp 1, 2 và 3), Khoa học (lớp 4 và 5), lịch sử (lớp 4 và 5), Địa lý (lớp 4 và 5), õm nhạc, mỹ thuật, đạo đức, thể dục, tin học, Tiếng Anh, (lớp 3, 4 và 5). Để kết thỳc

bậc tiểu học, học sinh phải chớnh thức vƣợt qua kỳ thi tốt nghiệp tiểu học. Hiện nay đó chớnh thức loại bỏ.

- Cấp trung học cơ sở

Trung học cơ sở hay cấp II gồm 4 trỡnh độ, từ lớp 6 đến lớp 9, bắt đầu từ 11 đến 15 tuổi.

Học sinh đến trƣờng phải học cỏc mụn sau: toỏn, vật lý, húa học (bắt đầu từ lớp 8 và lớp 9), Sinh học, cụng nghệ, Ngữ văn, lịch sử, địa lý, giỏo dục cụng dõn, ngoại ngữ (Anh, Phỏp, Nga, Trung, Nhật), thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, tin học (mỏy vi tớnh hoặc điện toỏn).

Ngoài ra học sinh cũn cú thờm một số chi tiết bắt buộc nhƣ: giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, giỏo dục hƣớng nghiệp (lớp 9), sử ca học đƣờng…

Hết cấp trung học cơ sở, học sinh đƣợc xột tốt nghiệp dựa trờn thành tớch học tập tớch lũy trong bốn năm. Trƣớc đõy hết cấp THCS, học sinh phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp, nhƣng từ năm 2006 trở lại đõy đó chớnh thức đƣợc bói bỏ. Muốn học tiếp trỡnh độ cao hơn (cấp III) học sinh phải tham dự cỏc kỳ thi tuyển sinh.

Giỏo dục tiểu học và giỏo dục trung học cơ sở là cỏc cấp giỏo dục phổ cập - Cấp trung học phổ thụng: Trung học phổ thụng (cấp III). Gồm 3 trỡnh độ, từ lớp 10 đến lớp 12, bắt đầu từ 15 đến 18 tuổi, học sinh phải tham gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thụng của Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam. Học sinh muốn đƣợc theo học tại cỏc trƣờng trung học phổ thụng cụng lập phải dự thi một kỳ thi tuyển sinh sau khi học hết cấp Trung học cơ sở. Kỳ thi này đƣợc tổ chức hàng năm, do sở Giỏo dục và và đào tạo cỏc địa phƣơng chủ trỡ. Ở cấp học, học sinh cũng phải học cỏc mụn tƣơng tự nhƣ ở cấp trung học cơ sở nhƣng bỏ bớt hai mụn năng khiếu là õm nhạc và Mỹ thuật. Tuy nhiờn, học sinh trung học phổ thụng cũn đƣợc tham gia một số hoạt động khỏc nhƣ hƣớng nghiệp và dạy nghề.

b. Giỏo dục chuyờn biệt

- Trung học phổ thụng chuyờn biệt năng khiếu:

+ Từ năm 1966, hệ trung học phổ thụng chuyờn đƣợc lập ra, bắt đầu với những lớp chuyờn Toỏn tại cỏc trƣờng đại học lớn về khoa học cơ bản, sau đú cỏc trƣờng chuyờn đƣợc thiết lập rộng rói tại tất cả cỏc tỉnh thành. Mục đớch ban đầu của

hệ thống trƣờng chuyờn nhƣ cỏc nhà khoa học khởi xƣớng nhƣ Lờ Văn Thiờm, Hoàng Tụy, Tạ Quang Bửu, Ngụy Nhƣ Kon Tum… mong đợi, là nơi phỏt triển cỏc tài năng đặc biệt trong cỏc lĩnh vực khoa học cơ bản.

+ Trong thời kỳ đầu của hệ thống trƣờng chuyờn, khi chỉ mới hỡnh thành một vài lớp phổ thụng chuyờn tại cỏc trƣờng đại học, mục tiờu này đó đƣợc theo sỏt và đạt đƣợc những thành tựu khi mà phần lớn cỏc học sinh chuyờn ngành toỏn khớ đú tiếp tục theo đuổi cỏc lĩnh vực toỏn học, vật lý, húa học, tin học (mỏy tớnh)… đõy là giai đoạn mà hệ thống trƣờng chuyờn làm đỳng nhất trỏch nhiệm của nú. Những học sinh chuyờn trong thời kỳ này hiện đang nắm giữ vị trớ lónh đạo chủ chốt tại cỏc trƣờng đại học lớn, cỏc viện nghiờn cứu của Việt Nam cũng nhƣ những cỏ nhõn tiờu biểu nhất của nền khoa học nƣớc nhà.

Tuy nhiờn, cựng với sự mở rộng của hệ thống trƣờng chuyờn cũng nhƣ việc Việt Nam tham dự cỏc kỳ Olympic khoa hoc quốc tế hào hứng hơn, mục tiờu ban đầu của hệ thống này ngày càng phai nhạt. Thành tớch của cỏc trƣờng chuyờn trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi cỏc cấp, kỡ thi tốt nghiệp trung học phổ thụng và kỳ thi tuyển sinh vào cỏc trƣờng đại học và cao đẳng vẫn thƣờng rất cao. Tuy nhiờn, nhiều ngƣời cho rằng lý do chớnh cho những thành tớch này khụng phải là chất lƣợng giỏo dục mà là phƣơng phỏp luyện thi. Tỷ lệ học sinh cỏc trƣờng chuyờn tiếp tục theo đuổi khoa học hay cỏc lĩnh vực liờn quan cũng ngày càng thấp và khiến cho giới khoa học Việt Nam khụng khỏi quan ngại.

Để đƣợc vào học học tại cỏc trƣờng chuyờn, học sinh tốt nghiệp cấp II phải thỏa món cỏc điều kiện về học lực, hạnh kiểm ở cấp II và đặc biệt là phải vƣợt qua cỏc kỳ thi tuyển chọn đầu vào tƣơng đối khốc liệt của cỏc trƣờng này.

c. Trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ,

Đõy là cỏc trƣờng nội trỳ đặc biệt, cú thể là cấp II hoặc cú thể là cấp III. Cỏc trƣờng này dành cho con em cỏc dõn tộc thiểu số, vựng sõu vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn về kinh tế - xó hội nhằm bồi dƣỡng nguồn nhõn lực, tạo nguồn cỏn bộ cho cỏc địa phƣơng này. Học sinh tại cỏc trƣờng dõn tộc nội trỳ đƣợc cấp kinh phớ ăn, ở. d. Trƣờng giỏo dƣỡng.

Đõy là loại hỡnh trƣờng đặc biệt dành cho cỏc thanh thiếu niờn hƣ hỏng, phạm tội. Trong trƣờng, cỏc học sinh này đƣợc học văn húa, đƣợc dạy nghề, giỏo dục đạo đức để cú thể ra trƣờng sau vài năm. Cỏc năm trƣớc, cỏc trƣờng loại này do Bộ Cụng an Việt Nam quản lý, nhƣng bõy giờ, Bộ lao động - Thƣơng binh - Xó hội quản lý.

2.3.1.2. Chương trỡnh học sau phổ thụng

a. Dự bị đại học

Cỏc học sinh dõn tộc ớt ngƣời nếu khụng trỳng tuyển vào cỏc trƣờng đại học cú thể theo học tại cỏc trƣờng dự bị đại học. Sau một năm học tập, cỏc học sinh này cú thể chọn một trong cỏc trƣờng đại học trong cả nƣớc để theo học (trừ Trƣờng đại học ngoại thƣơng và cỏc trƣờng thuộc ngành quõn sự).

b. Trƣờng Trung cấp nghề, dạy nghề:

Đõy là chƣơng trỡnh học nghề dành cho những ngƣời khụng đủ điều kiện vào học tại cỏc trƣờng đại học hoặc cao đẳng.

c. Cao đẳng

Sinh viờn phải tham gia kỳ thi tuyển sinh trực tiếp vào cao đẳng hoặc điểm thi vào đại học thấp hơn điểm quy định nhƣng lại đủ để vào cao đẳng thỡ đăng ký vào học cao đẳng. Chƣơng trỡnh cao đẳng thƣờng kộo dài ba năm. Tuy nhiờn, một số trƣờng cao đẳng cú thể kộo dài 3,5 năm hoặc 4 năm cho phự hợp với chƣơng trỡnh học.

d. Đại học

Theo kết quả giỏm sỏt của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về thực hiện chớnh sỏch phỏp luật về thành lập trƣờng, đầu tƣ và đảm bảo chất lƣợng đào tạo đối với giỏo dục đại học, tớnh đến nay, cả nƣớc đó cú 409 trƣờng đại học cao đẳng, trong đú cú 307 trƣờng đƣợc thành lập mới hoặc nõng cấp trong 10 năm qua. Với số trƣờng mới này, 35 tỉnh thành đó cú thờm trƣờng đại học, cao đẳng mới. Số tỉnh, thành cú trƣờng Đại học là 40, cú trƣờng Cao đẳng là 60, cú ớt nhất một trƣờng ĐH hoặc cao đẳng là 62. Trong số 307 trƣờng đại học, cao đẳng mới, cú 245 trƣờng đƣợc nõng cấp từ bậc học thấp hơn; 08 trƣờng đƣợc nõng cấp từ khoa trực thuộc quốc gia, Đại học vựng; chỉ cú 32 trƣờng đƣợc xõy dựng hoàn toàn mới. Kết quả giỏm sỏt cho

thấy, cỏc trƣờng đại học đƣợc thành lập trờn cơ sở nõng cấp từ một khoa trực thuộc đại học quốc gia, đại học vựng hoặc đƣợc chia tỏch từ một trƣờng đại học, cú ƣu thế hơn trong việc chuẩn bị cỏc điều kiện bảo đảm chất lƣợng, đặc biệt đội ngũ giỏo viờn, năng lực tổ chức, quản lý thực hiện nhiệm vụ đào tạo. Cũn cỏc đơn vị đƣợc nõng cấp từ từ bậc học thấp hơn, CĐ lờn ĐH và trung cấp lờn CĐ lại gặp khú khăn rất lớn trong việc nõng cấp cơ sở vật chất, độ ngũ giỏo viờn và cỏn bộ để đỏp ứng yờu cầu đào tạo ở bậc học cao hơn. Học sinh tốt nghiệp cấp III muốn vào cỏc trƣờng đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học. Chƣơng trỡnh bậc đại học của Việt nam kộo dài từ 4 năm đến 6 năm, 2 năm đầu là chƣơng trỡnh đại học đại cƣơng, 2 (hay 4) năm sau là chƣơng trỡnh chuyờn ngành. Sau khi tốt nghiệp, sinh viờn đƣợc cấp bằng đại học với cỏc tờn gọi nhƣ: cử nhõn, kỹ sƣ, kiến trỳc sƣ, bỏc sĩ.

e. Sau đại học:

- Cao học: Cỏc cỏ nhõn sau tốt nghiệp đại học, cú nhu cầu học cao học, vƣợt đƣợc kỳ thi tuyển sinh cao học hằng năm sẽ đƣợc tham dự cỏc khúa đào tạo cao học. Thời gian đào tạo thƣờng là 3 năm, cú thể dài hơn hoặc ngắn hơn tựy thuộc vào quy định của chuyờn ngành và của cơ sở đào tạo. Cỏc cỏ nhõn đi học cao học cú thể theo hai diện: tự đi học, thỡ phải trang trải toàn bộ chi phớ học tập, cơ quan cử đi học thỡ sẽ đƣợc cơ quan chi trả chi phớ học tập, tuy nhiờn đối tƣợng này khi đi học phải cú sự đồng ý của cơ quan cử đi học. Sau khi tốt nghiệp, cỏc học viờn cao học đƣợc cấp bằng thạc sỹ.

- Nghiờn cứu sinh: Đõy là bậc học cao nhất ở Việt Nam hiện nay. Tất cả cỏc cỏ nhõn tốt nghiệp từ đại học trở lờn đều cú quyền làm nghiờn cứu sinh với điều kiện phải vƣợt qua kỳ thi tuyển nghiờn cứu sinh hàng năm. Hiện nay, Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam đó cú sự định hƣớng thay đổi nhằm nõng cao chất lƣợng nghiờn cứu sinh. Thời gian làm nghiờn cứu sinh thƣờng là 4 năm với ngƣời cú bằng cử nhõn hay kỹ sƣ, là 3 năm với ngƣời cú học bằng thạc sỹ. Tuy nhiờn, thời gian làm nghiờn cứu sinh cũn phụ thuộc vào ngành học và loại hỡnh học (học tập trung hay khụng tập trung). Sau khi hoàn thành thời gian học và bảo vệ thành cụng luận ỏn, nghiờn cứu sinh sẽ đƣợc cấp bằng tiến sĩ.

Một phần của tài liệu xâu dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý giáo dục phổ thông tỉnh ninh bình dưới sự hỗ trợ của gis luận văn ths. địa lý tự nhiên (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)