BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 12 năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Ô tô Hoa Mai (Trang 51 - 53)

T ên công nhân

BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 12 năm

Tháng 12 năm 2010 Ghi Nợ TK 627.3 Có TK 153 STT Đơn vị sử dụng TK 153.1 TK 153.2 TK 153.3 Cộng TK 153 1 Xưởng cơ khí 70.540.000 70.540.000 2 Xưởng sơn mạ 15.560.000 15.560.000 3 Xưởng lắp ráp 67.160.000 67.160.000 Tổng cộng 153.260.00 0 153.260.000

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu

toán ghi vào bảng phân bổ vật liệu CCDC cột TK 153 dòng TK 627. Số liệu đó đồng thời cũng được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 627- chi phí SXC theo định khoản:

Nợ TK6273 : 153.260.000 Có TK153 : 153.260.000

2.1.3.3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ

Phản ánh các chi phí về KHTSCĐ thuộc các xưởng sản xuất, như việc khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng trong xưởng.

Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, kế toán tiến hành trích khấu hao theo tháng khi tài sản bắt đầu được đưa vào sử dụng, áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng:

Mức khấu hao phải trích

bình quân năm = Nguyên giá TSCĐSố năm sử dụng

Mức khấu hao phải trích bình

quân tháng =

Mức khấu hao bình quân năm 12

Ví dụ : Công ty mua 1 máy cắt đột dập liên hoàn, nguyên giá 410.000.000 đ, thuế GTGT 10% thời gian sử dụng 8 năm. Tháng 12 khi máy cắt đột đập được đưa vào sử dụng, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ tháng 12 như sau:

Mức khấu hao 1 tháng = 410.000.00 /8 x 1/12 = 4.270.833 đ

Khi đưa TSCĐ vào sử dụng, kế toán phải khai báo mã số cũng như các thông tin về TSCĐ vào phần mềm kế toán. Cuối tháng, khi có lệnh trích khấu hao TSCĐ, máy tính sẽ tự động tính mức khấu hao TSCĐ theo công thức đã được cài đặt sẵn.

Nghiệp vụ kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định được kế toán chi phí định khoản như sau:

Nợ TK 627 : 263.669.862 Có TK 214: 263.669.862

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Ô tô Hoa Mai (Trang 51 - 53)