Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng rơm rạ bổ sung lên sự sinh

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn (Trang 50 - 61)

trưởng và phát triển của nấm sò.

Để tiến hành thí nghiệm này, chúng tôi đã phối trộn rơm rạ vào bã sắn theo những tỷ lệ khác nhau và chia lô thí nghiệm để tiện cho việc theo dừi. Mỗi lô thí nghiệm gồm 15 bịch nấm. Mục đích của thí nghiệm này là nhằm tỡm ra một tỷ lệ phối trộn phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nấm sũ trên cơ chất bã sắn là chủ yếu, chứ không phải trên rơm rạ. Do đó, chúng tôi đã tiến hành phối trộn tỷ lệ rơm rạ/bó sắn từ 5 - 25% với bước nhảy là 5%, như trình bày dưới đây.

Nuôi cấy nấm sò trờn cơ chất bã sắn sau lên men thu enzyme

Thí nghiệm được bố trí làm 7 lô. Mỗi lô gồm 15 bịch, mỗi bịch có trọng lượng 1,2 - 1,5kg (nước, khoáng, rơm rạ và bã sắn đã được tạo ẩm và hấp thanh trùng) tương đương với khối lượng nguyên liệu bã sắn khô trong một bịch là 600 – 700g và 50 – 200g rơm rạ. Các bịch được cấy giống đều trên bề mặt và được nuôi trồng trong cùng điều kiện.

Lô 1: 100% cơ chất là bã sắn sau lên men Lô 2: 5% rơm rạ và 95% bã sắn sau lên men

Lô 3: 10% rơm rạ và 90% bã sắn sau lên men Lô 4: 15% rơm rạ và 85% bã sắn sau lên men Lô 5: 20% rơm rạ và 80% bã sắn sau lên men Lô 6: 25% rơm rạ và 75% bã sắn sau lên men Lô 7: 100% cơ chất là rơm rạ

Đánh giá thí nghiệm dựa trên các kết quả theo dõi về: Sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm sò qua các khoảng thời gian khác nhau cho đến khi xuất hiện quả thể, số lượng và đặc điểm quả thể tạo ra trên một vết rạch bịch, cũng như tính toán đến năng suất và hiệu quả kinh tế ... Kết quả thí nghiệm được túm tắt trong bảng 3-2 và hình 3-1.

Bảng 3-2. Ảnh hưởng của hàm lượng rơm rạ bổ sung vào bã sắn sau lên men tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò

Lô TN

Sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò qua

những khoảng thời gian nuôi trồng (ngày) Số lượng quả thể trong một vết rạch bịch

5 10 15

1 Hệ sợi lên chậm,

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, đám sợi có màu trắng đục, ăn sâu gần 2/3 bịch Sợi nấm đã ăn kín bịch, tiến hành rạch bịch

Quả thể lần đầu đều, lần sau rất ít và nhỏ, một số bịch không ra quả thể

(hình: 3-1A)

2 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, ăn

sâu 2/3 bịch

Sợi nấm đã ăn kín bịch, tiến hành

rạch bịch

Quả thể lần đầu nhiều, nhưng trưởng thành rất ít,

lần sau ít và ra chậm (hình: 3-1B)

3 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, sợi màu trắng, ăn sâu

gần tới đáy bịch Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra quả thể Số lượng quả thể bình quân 10- 15 quả thể, nhưng chỉ có 5- 8 quả thể trưởng thành (hình: 3-1C) 4 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu

gần tới đáy bịch Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra quả thể Số lượng quả thể bình quân 10- 15 quả thể, có 7- 10 quả thể trưởng thành (hình: 3-1D)

5 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi màu trắng đồng nhất và ăn theo tia đồng đều,

ăn kín bịch, tiến hành rạch bịch

Quả thể nấm trờn cỏc vết rạch bịch

xuất hiện

Số lượng quả thể nhiều, bình quân 18-20 quả thể,

có tới 10- 12 quả thể trưởng thành (hình: 3-1E)

6 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, sợi mọc trắng mờ, ăn kín bịch, bịch rắn chắc và có thể rạch bịch Quả thể nấm trờn cỏc vết rạch bịch xuất hiện Số lượng quả thể rất nhiều, bình quân 18- 20 quả thể, có tới 10- 15 quả thể trưởng thành (hình: 3-

1G)

7 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu

1/3 bịch

Hệ sợi ăn kín 2/3 bịch, hệ sợi ăn chậm nhất trong

cỏc lụ.

Số lượng quả thể thu được lần nhiều, nhưng các

bịch teo đi rất nhanh.

Hình 3-1: Ảnh hưởng của hàm lượng rơm rạ bổ sung vào bã sắn sau lên men tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò

A B C

Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 3-2 chúng tôi thấy rằng: Ở lô 5 và 6 hệ sợi sinh trưởng nhanh hơn, hệ sợi mọc thưa hơn, sợi ăn theo tia đồng đều, do đó thời gian ăn kín bịch của 2 lô này cũng nhanh hơn các lô khác, chỉ khoảng 7 - 8 ngày hệ sợi đã ăn kín bịch khi đó có thể rạch bịch và chuyển bịch sang nhà chăm sóc. Cũn lô 1 và lô 2 thời gian để hệ sợi ăn kín bịch phải mất 10- 13 ngày, lô 7 phải mất 20-25 ngày, khi đó mới có thể rạch bịch và chuyển bịch sang khu chăm sóc. Ở các lô 3 và lô 4 hệ sợi cũng có thời gian sinh trưởng nhanh, hệ sợi tương đối khoẻ và đẹp, thời gian để hệ sợi ăn kín bịch chỉ khoảng 8- 12 ngày. Sự sinh trưởng của hệ sợi ở các lô khác nhau có thể giải thích như sau: Khi ta bổ sung thêm rơm rạ vào bã sắn tức là bổ sung thêm lượng cellulose, làm cho cơ chất xốp hơn, thoáng hơn, khi đó hệ sợi có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Cũn trên bã sắn hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đặc biệt là tinh bột, khi được tạo ẩm và đóng bịch làm cơ chất bện vào nhau, độ xốp và thoáng của cơ chất kém, do đó hệ sợi sinh trưởng chậm hơn.

Khi so sánh với kết quả mà N.V.Quyết đã làm ở phòng thí nghiệm dựa trên các chỉ tiêu như là: sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm, cũng như khoảng thời gian để hệ sợi ăn kín bịch, tiến hành rạch bịch đến khi xuất hiện những quả thể đầu tiên chúng tôi thấy rằng: ở các lô 5 và lô 6 khoảng thời gian này có rút ngắn đi chút ít (1-2 ngày), cũn các lô 3 và lô 4 có sự tương đồng (8-10 ngày), các lô 1 và lô 2 thời gian này có kéo dài hơn một chút (2-3 ngày), đặc biệt ở lô 7 thời gian này kéo dài từ 5 đến 10 ngày. Nhưng nhìn chung ở tất cả các lô hệ sợi của nấm đều sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt tỷ lệ các bịch bị nhiễm nấm là rất ít, hầu như không có. Thời gian để hệ sợi ăn kín bịch ở các lô khác nhau phụ thuộc vào độ ẩm của nguyên liệu, độ già của giống nấm lúc cấy vào, thời tiết, khí hậu ở thời điểm nuôi trồng... Vì khi nuôi trồng trong phòng thí nghiệm có thể chủ động về nhiệt độ và độ ẩm, cũn ngoài thực tế điều kiện thời tiết thất thường. Tuy

nhiên, những kết quả bước đầu cho thấy các nghiên cứu về nuôi trồng nấm sò và nấm linh chi trong điều kiện phòng thí nghiệm mà N.V.Quyết đã thu được có thể đem ra áp dụng vào thực tiễn sản xuất ở quy mô trang trại.

Đặc biệt, trong thí nghiệm của chúng tôi thời gian ươm sợi của nấm sò trên cơ chất hỗn hợp bã sắn và rơm rạ đã giảm đi nhiều (50 – 55%) so với ươm sợi nấm sò trên cơ chất là rơm rạ (thời gian kéo dài 20- 25 ngày tuỳ theo mùa vụ và thời tiết) [1]. So với thời gian ươm sợi của nấm sò trên cơ chất là bã sắn mà N.V.Quyết đã làm ở phòng thí nghiệm thì thời gian này có nhanh hơn 1-2 ngày.

Chúng tôi tiến hành chăm sóc, thu hái nấm trong 65 ngày kể cả thời gian nuôi sợi, tổng cộng khối lượng nấm tươi thu được trên các lô ghi lại ở bảng 3- 3. Khi tính toán năng suất bỡnh quõn/bịch tương đương với 1,2 – 1,5 kg nguyên liệu đã phối trộn và làm ẩm ở cỏc lụ để xem xét hiệu suất trồng nấm ở cỏc lụ nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế đạt được ghi lại ở bảng 3-3 và hình 3-2.

Bảng 3-3. Hiệu suất nấm sò trồng trên cơ chất bã sắn sau lên men

Lô TN

Khối lượng nấm (g/bịch) sau các khoảng thời gian

thu hái

Sản lượng nấm (nguyên liệu đã

tạo ẩm)

Sản lượng nấm (nguyên liệu khô) Lần 1 25 ngày 25 ngày Tổng Kg nấm/kg Hệu suất (%) Kg nấm/kg Hiệu suất (%) 1 270 350 260 880 0,67 67,0 1,30 130 2 260 450 240 950 0,73 73,0 1,40 140 3 300 400 280 980 0,75 75,0 1,46 146 4 320 420 295 1035 0,79 79,60 1,54 154 5 350 480 270 1100 0,84 84,0 1,64 164 6 375 415 360 1150 0,88 88,0 1,71 171 7 265 300 250 810 0,62 62,0 1,16 116

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7

Hình 3-2. Biểu đồ hiệu suất nấm sò trồng trên cơ chất bã sắn sau lên men

Kết quả ở bảng 3 – 3 cho thấy: Năng suất ở các lô 4, lô 5 và lô 6 cao hơn các lô 1, 2, 3 và 7 đồng thời quả thể ở các lô này tương đối đồng đều ở các lần thu hái, cuống quả thể to và mập. Ở các lô 1, 2, 3 và 7, quả thể nhỏ hơn và ra không đồng đều. Năng suất nấm sò thu được trên cơ chất hỗn hợp rơm và bã sắn của chúng tôi cao hơn năng suất nấm sò trồng trên rơm rạ (trên rơm rạ đạt bình quõn 50 – 70% [1]), trong nghiên cứu này đạt 62%. Tuy nhiên ở tất cả cỏc lô, sau 65 ngày thu hái bịch nấm đã teo đi rất nhiều, mặc dù vẫn ra qua thể rải rác và rất ít ở các bịch, nên chúng tôi quyết định dừng thu hái ở ngày 65.

Kết quả nghiên cứu của N.V.Quyết khi trồng nấm sò trên cơ chất là bã sắn sau lên men và dừng thu hái nấm ở ngày thứ 70 hiệu suất cao nhất đạt 82,8% (nguyên liệu đã tạo ẩm) hoặc 165,7% (nguyên liệu khô). Trong nghiên cứu này, khi bổ sung rơm rạ vào bã sắn làm cơ chất để trồng nấm hiệu suất đã được nõng lên, điển hình là ở các lô 5 và 6 hiệu suất này lần lượt là 84% và 88% (nguyên liệu đã tạo ẩm) hoặc 164,0 và 171% (nguyên liệu khô).

Chúng tôi tớnh toán hiệu quả kinh tếsản xuất nấm sò trên các loại cơ chất khác nhau [1, 8] ghi lại ở bảng 3-4.

 Trên cơ chất là rơm rạ (chi phí cho 1 tấn rơm rạ)

+ Chi phí Rơm rạ khô 1.000kg ì 300đ/kg = 300.000đ Túi nilon (30 ì 40 cm) 6kg ì 30.000 = 180.000đ Bông nút 6kg ì 15.000đ/kg = 90.000đ Vôi bột, chun nịt = 10.000đ Giống nấm 40kg ì 12.000đ = 480.000đ

Công lao động 20 công ì 30.000 = 600.000đ

Khấu hao nhà xưởng + dõy buộc = 250.000đ

Điện nước + năng lượng sấy = 250.000đ

Tổng chi phí cho 1 tấn rơm rạ = 2.160.000đ

+Thu nhập

Năng suất thấp nhất 50% = 500 kg

Giá thành 500kg ì 10.000đ = 5.000.000đ

Lợi nhuận 5.000.000 – 2.160.00 = 2.840.000đ

 Trên mùn cưa

Cách tớnh toán tương tự như cơ chất là rơm rạ, chỉ khác ở 2 điểm là:chi phí cho nguyên liệu và năng suất nấm thu được. Đối với mùn cưa chi phí cho 1kg mùn cưa khô là 500đ/kg, nên chi phí cho 1.000kg là 500.000đ và tổng chi phí cho 1tấn nguyên liệu là 2.360.000đ. Năng suất nấm thu được 600kg, tổng thu được là 600kg ì 10.000đ = 6.000.000đ. Lợi nhuận thu được/1tấn nguyên liệu là: 6.000.000đ – 2.360.000đ = 3.640.000đ

 Trên bã sắn (Theo tài liệu N.V.Quyết)

Cách tớnh toán tương tự như hai loại cơ chất trên, chỉ khác ở 2 điểm là:chi phí cho nguyên liệu và năng suất nấm thu được. Đối với bã sắn chi phí cho 1kg nguyên liệu là 1.200đ, nên chi phí cho 1.000kg là 1.200.000đ và tổng chi

phí cho 1tấn nguyên liệu là 3.060.000đ. Năng suất nấm thu được 828kg (Theo N.V.Quyết), tổng thu được là 828kg ì 10.000đ = 8.280.000đ. Lợi nhuận thu được/1tấn nguyên liệu là: 8.280.000đ – 3.060.000đ = 5.220.000đ.

 Trên bã sắn + rơm rạ: Chi phí cho 1kg bã sắn là 1.200đ, 1kg rơm rạ là 300đ. Tổng chi phí cho 1 tấn nguyên liệu (bã sắn + rơm rạ) là 3.120.000đ. Hiệu quả thu được là 880kg ì 10.000 = 8.880.000đ. Lợi nhuận thu được thừ 1 tấn nguyên liệu: 8.880.000đ – 3.120.000đ = 5.760.000đ.

Bảng 3-4: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất các loại nấm ăn

Cơ chất Chi phí (1000đ/tấn nguyên liệu) Số lượng nấm thu hoạch được (kg/tấn NL) Giá trị bán ra (x1000đ/tấn nguyên liệu) Lợi nhuận (x1000đ/tấn nguyên liệu) Rơm rạ 2.160.000 500 5.000.000 2.840.000 Mùn cưa 2.360.000 600 6.000.000 3.640.000 Bã sắn 3.060.000 828 8.280.000 5.220.000 Bã sắn + Rơm rạ 3.120.000 880 8.880.000 5.760.000

Như vậy, bổ sung rơm rạ vào bã sắn làm cơ chất trồng nấm vừa nõng cao năng suất, vừa tiết kiệm chi phí hơn cho nguồn nguyên liệu là bã sắn,vì tớnh về giá thành thì rơm rạ rẻ tiền hơn rất nhiều so với bã sắn, đồng thời có thể rút ngắn được thời gian cho một quy trình nuôi trồng so với trồng nấm trên rơm rạ. Nồng độ bổ sung chúng tôi chọn ở đõy là 25% vì hiệu suất thu hồi nấm cao và giá thành lại rẻ hơn.

Nuôi cấy nấm sò trờn cơ chất bã sắn chưa lên men

Đối với bã sắn trước khi lên men chúng tôi cũng bố trí thí nghiệm tương tự như cơ chất là bã sắn sau lên men thu enzyme. Thí nghiệm được chia làm 7 lô như sau:

Lô 1: 100% cơ chất là bã sắn trước lên men Lô 2: 5% rơm rạ và 95% bã sắn trước lên men

Lô 3: 10% rơm rạ và 90% bã sắn trước lên men Lô 4: 15% rơm rạ và 85% bã sắn trước lên men Lô 5: 20% rơm rạ và 80% bã sắn trước lên men Lô 6: 25% rơm rạ và 75% bã sắn trước lên men Lô 7: 100% cơ chất là rơm rạ

Mỗi lô gồm 15, mỗi bịch có trọng lượng 1,2 - 1,5kg (nước, khoáng, rơm rạ và bã sắn đã được tạo ẩm và hấp thanh trùng) tương đương với khối lượng nguyên liệu bã sắn khô trong một bịch là 600 – 700g và 50 – 200g rơm rạ. Các bịch được cấy giống đều trên bề mặt và được nuôi trồng trong cùng điều kiện.

Chúng tôi cũng tiến hành theo dừi sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm qua các khoảng thời gian khác nhau, kết quả được ghi lại ở bảng 3-5 và hình 3-3.

Bảng 3-5. Ảnh hưởng của lượng rơm rạ bổ sung với nguyên liệu bã sắn trước lên men tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò

TN

Sự sinh trưởng và phát triển của nấm Sò qua

những khoảng thời gian nuôi trồng (ngày) Số lượng quả thể trong một vết rạch bịch

5 10 15

1 Hệ sợi lên chậm,

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, đám sợi có màu trắng đục, hệ sợi phủ kín bề mặt bịch Hầu hết chưa ăn kín bịch Quả thể lần đầu ra rất ít khoảng 3-5 quả thể, lần sau

rất ít và nhỏ, một số bịch không ra quả thể (hình: 3-

3A)

2 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, ăn sâu gần

1/3 bịch

Sợi nấm ăn tới đáy bịch

Quả thể lần đầu nhiều, nhưng trưởng thành rất ít, cuống quả thể dài và gầy (hình: 3-3B)

3 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, sợi màu

trắng, ăn sâu 1/3 bịch

Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra

quả thể

Số lượng quả thể bình quân 10- 12 quả thể, nhưng chỉ có 5- 7 quả thể trưởng thành (hình: 3-

3B)

đều, thưa đồng đều, ăn sâu gần 1/2 bịch bịch, bắt đầu ra quả thể 10- 15 quả thể, có 5- 10 quả thể trưởng thành (hình: 3-3C) 5 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu 2/3

bịch

Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra

quả thể

Số lượng quả thể nhiều, bình quân 15-20 quả thể, có tới 7- 12

quả thể trưởng thành (hình: 3- 3D)

6 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu gần

hết bịch

Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra

quả thể

Số lượng quả thể nhiều 15- 20

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)