nhất.
- Diện tích: Thường lấy trong khoảng 9 – 16 (m2). Chọn 16 (m2). - Kích thước trạm biến áp: dài × rộng × cao: 4 × 4 × 4 (m).
6.2.8 Nhà chứa máy phát điện dự phòng.
- Nhà máy cần có máy phát điện dự phòng đề phòng khi mất điện đột ngột, nhằm đảm bảo sự sản xuất liên tục của nhà máy.
- Kích thước: 6 6 4 (m2). - Diện tích = 36 (m2).
6.2.9 Kho nhiên liệu.
-Sử dụng để chứa dầu đốt, xăng phục vụ cho các loại động cơ.
- Kích thước: 6 6 4 (m). - Diện tích = 6 6 = 36 (m2). 6.2.10Bể chứa nước
- Dựa vào lượng nước tiêu thụ của nhà máy một ngày là 277,659 m3(chương 7: tính nước).
- Xây bể nước ngầm có kích thước: 8 x 10 x 4 (m). - Suy ra thể tích bể ngầm là 320 m3.
× × × ×
× ×
× × ×
- Đài nước thường được đặt ở vị trí cao nhất trong nhà máy.
Đài nước chứa được lượng nước trong một ca sản xuất. Lượng nước dùng trong một ca là: 92,55m3.( chương 7)
- Đài nước đặt cách mặt đất 10m. Kích thước đài nước: 5 5 (m). - Suy ra thể tích chứa của đài là = m3
6.2.12Khu xử lí nước thải
- Là nơi xử lý nước bẩn do nhà máy thải ra trước khi đưa vào môi trường. - Chọn kích thước: 12 9 (m).
- Diện tích: 12 9 = 108 (m2). 6.2.13Nhà ăn, căn tin
- Diện tích: giả sử chọn tiêu chuẩn tính 2,25 (m2/1người), và tính theo 2/3 số lượng công nhân trong ca đông nhất [4]:
120 3 2 25 , 2 80× × = = S (m2).
- Chọn kích thước nhà ăn: Dài Rộng Cao = 16 9 4 (m). - Diện tích = 16 9 = 144 (m2). × × × × × × × ×
6.2.14Nhà sinh hoạt vệ sinh• Phòng thay quần áo: • Phòng thay quần áo:
- Tính theo tiêu chuẩn 0,2 (m2/người).
- Diện tích phòng cần xây dựng là: S1 = 80× 0,2 = 16 (m2). • Phòng tắm:
- Số người đông nhất trong ca: 80 người.
- Tính cho 50% số công nhân đông nhất trong ca: 80 × 50/100 = 40 người. - Số phòng tắm tính trung bình cho 8 người 1 phòng và 8 người sử dụng một vòi tắm vậy xây dựng 5 phòng.
- Kích thước: dài × rộng: 0,9 × 0,9 (m). - Diện tích: S = 5 ×0,9 × 0,9 = 4,05 (m2).
• Phòng vệ sinh: