2. Mục ñích, yêu cầu, ý nghĩa của ñề tài
1.4.2 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
Khái niệm Phát triển bền vững ñược Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển ñưa ra năm 1987 là: “Sự phát triển ñáp ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".
Còn NNBV ñược hiểu là: “việc thiết kế những hệ thống cư trú lâu bền của con người theo triết lý và cách tiếp cận về việc sử dụng ñất tạo ra mối liên kết chặt chẽ
giữa tiểu khí hậu, cây hàng năm, cây lâu năm, súc vật, ñất, nước và những nhu cầu của con người, xây dựng những cộng ñồng chặt chẽ và có hiệu quả” (Bill Mollison
và Remy Mia Slay). Triết lý của nông nghiệp bền vững là hợp tác với thiên nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên, không ñi ngược lại hay chống lại các quy luật tư
nhiên. Dựa trên quan ñiểm phát triển này, rất nhiều mô hình về NNBV ñã ra ñời, thử nghiệm và nhân rộng ứng dụng trên khắp thế giớị Hầu hết các mô hình ñều khuyến khích nông dân áp dụng nguyên tắc “Quản lý dịch bệnh tổng hợp” (IPM) , sử dụng phân bón hữu cơ (những thứ mà tổ tiên chúng ta ñã từng dùng hàng ngàn năm trước), xây dựng các bể sản xuất phân compost, kết hợp làm Biogas, xen canh, gối vụ, tăng cường khả tự chống chịu của hệ sinh thái nông nghiệp v.v.
Theo triết lý nông nghiệp hiện ñại, ðất cung cấp các ñiều kiện cơ bản cho cây trồng phát triển, trong khi “sử dụng ñất” phản ánh mối quan tâm của chủ ñất thông qua các quy trình canh tác. Mục ñích sử dụng ñất ñược cụ thể hóa bằng sản phẩm hay các lợi ích mang lại từ hệ thống canh tác nông nghiệp (chỉñề cập ñến lĩnh vực nông nghiệp mà cụ thể là trồng trọt). Mục ñích cuối cùng của hệ thống sử dụng ñất có thể là sản lượng hoặc nguồn thu nhập tùy thuộc vào nhu cầu của chủ ñất (De Bie, 2000). Trong hệ thống canh tác ñiển hình, sản lượng cây trồng ñược quyết ñịnh bới các “yếu tố thổ nhưỡng” và “phương thức sử dụng ñất”. Các yếu tố
hạn chế sản lượng cây trồng ñược gọi là “nhân tố kìm hãm năng suất” (De Datta, 1998). Như vậy cải tiến chếñộ canh tác cùng với loại bỏ bớt các nhân tố hạn chế sẽ
góp phần nâng cao sản lượng cây trồng.
Một hệ thống nông nghiệp lý tưởng là khi tất cả các yếu tố môi trường và phương thức canh tác ñều không có hạn chế. Khi ñó năng suất cây trồng sẽñạt tối
ñạ Nhưng trong thực tế ñất ñai luôn chứa ñựng các nhân tố bất lợi cho năng suất như dinh dưỡng hay các yếu tố kìm hãm năng suất khác chẳng hạn sâu, cỏ dại hay dịch bệnh. Thông qua việc thực hành canh tác nông nghiệp, người sử dụng ñất luôn luôn mong muốn cải thiện sản lượng cây trồng bằng cách loại bỏ bớt các nhân tố bất lợi ñồng thời tìm ra và ứng dụng các phương thức canh tác phù hợp nhất. Quản lý sử dung ñất tốt có thể giảm bớt tác ñộng của các nhân tố thổ nhưỡng bất lợị
Như vậy là sự phát triển bền vững luôn luôn bao gồm các mặt:
- Khai thác sử dụng hợp lý nhất tài nguyên thiên nhiên hiện có ñể thoả mãn nhu cầu ăn ở của con ngườị
- Gìn giữ chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ saụ
- Tìm cách bồi dưỡng tái tạo năng lượng tự nhiên thông qua việc tìm các năng lượng thay thế, nhất là năng lượng sinh học (chu trình sinh học). Từ các ñịnh nghĩa trên ta thấy ñược các mục tiêu phải ñạt, ñó là:
- Kinh tế sống ñộng - Kỹ thuật thích hợp - Xã hội tiếp nhận
Suy rộng ra, nói ñến phát triển bền vững là ñề cập ñến các mối quan hệ xã hội, trình ñộ phát triển kinh tế với các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng.
Ta có thể giải thích sâu hơn về khái niệm bền vững thông qua 3 phương diện: bền vững về kinh tế, về môi trường và về xã hộị
Yếu tố kinh tế tất nhiên ñóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững. Nó thúc ñẩy sự phát triển của cả hệ thống kinh tế, tạo cơ hội tiếp xúc với những nguồn tài nguyên một cách thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên
ñược chia sẻ một cách bình ñẳng. Yếu tốñược chú trọng ởñây phải là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con ngườị
Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững ñòi hỏi chúng ta duy trì sự
cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục ñích duy trì mức ñộ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất ñịnh cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợñiều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái ñất
Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần chú trọng vào sự phát triển sự
công bằng và xã hội luôn cần tạo ñiều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có