Các giai ñoạn phát triển nông nghiệp hàng hóa

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội (Trang 30)

2. Mục ñích, yêu cầu, ý nghĩa của ñề tài

1.5.3. Các giai ñoạn phát triển nông nghiệp hàng hóa

- Giai ựoạn nông nghiệp tự cung, tự cấp: sản xuất nông nghiệp chỉ phục vụ cho nhu cầu của chắnh mình, chủ yếu là sản xuất lương thực và một số sản phẩm khác. Vì thế, ở giai ựoạn này công cụ lao ựộng thô sơ, sản xuất hoàn toàn dự vào tự nhiên, rủi ro cao, quy mô sản xuất nhỏ chỉựủ nuôi sống bản thân mình, không có sản phẩm trao ựổi, không có thị trường.

- Giai ựoạn ựa dạng hóa sản xuất nền nông nghiệp ựã phát triển ở mức cao hơn, các loại sản phẩm phong phú hơn, hạn chế rủi ro, sản xuất có sản phẩm dư thừa, có nhu cầu trao ựổi, thị trường bắt ựầu phát triển.

- Giai ựoạn nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa: phát triển sản xuất ở trình ựộ

cao, nền sản xuất mang tắnh chất chuyên môn hóa cao, người sản xuất chỉ kinh doanh một hoặc một vài sản phẩm. Mục tiêu của người sản xuất khôn gphari cho mình mà là sản xuất ựể bán, ựể trao ựổi nhằm thu lợi nhuận tối ựạ Hình thức sản xuất này phù hợp với loại hình kinh tế trang trại có quy mô sản xuất lớn, công nghệ

sản phẩm nhiều, lượng hàng hóa trao ựổi trên thị trường là rất lớn. Phấn ựấu ựể phát triển kinh tếở giai ựoạn này là mục tiêu của mỗi quốc giạ

1.6 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

1.6.1 Tình hình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của một số nước trên thế giới nước trên thế giới

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giớị Các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất, ựể từựó sắp xếp, bố

trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng. Hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới cũng ựã ựưa ra nhiều giống cây trồng mới, những kiểu sử dụng ựất mới, giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất lúạ

Nói chung về việc sử dụng ựất ựai, các nhà khoa học trên thế giới ựều cho rằng: ựối các vùng nhiệt ựới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ựộ canh tác cũ sang chế ựộ canh tác mới tiến bộ

hơn, mang kết quả và hiệu quả cao hơn. Tạp chắ ỘFarming JapanỢ của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ựất ựai cho người dân, nhất là ở nông thôn [5].

* Mỹ

Nông nghiệp ở Hoa Kỳ là ngành nông nghiệp phát triển, ựứng ựầu thế giới về sản lượng ngũ cốc (lúa mì, ngô...). Mặc dù nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 2% GDP nhưng mỗi năm cũng thu về cho ựất nước khoảng 240 - 260 tỷ USD. Sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn, khoảng 75 - 80 tỉ USD mỗi năm [39].

Hàng năm Bộ Nông nghiệp Mỹ cũng như chắnh phủ Mỹ cũng dành một khoản tiền lớn ựầu tư ựể nghiên cứu các loại hình sử dụng ựất cho phù hợp với nhiều giống cây, con mới thắch nghi với ựiều kiện và tiềm năng của từng vùng. điển

hình tháng 11/2006 Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa cấp chứng nhận cho 30 giống cây trồng mới thuộc nhóm tái chế và nhóm củựược nhân giống của nước này như cỏ màn trầu, bông, cỏựuôi trâu, rau diếp, yến mạch, hạt tiêu, cà chua, lúa nước, lúa mì.

* Trung Quốc

Kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng ựất ựai là yếu tố

quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế xã hội nông thôn toàn diện. Chắnh phủ Trung Quốc

ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai ổn ựịnh, chếựộ sở hữu giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương Ộnông bất ly hươngỢ ựã thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn một cách toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng

ựất nông nghiệp. * Thái Lan

Tại Thái Lan nhiều vùng trong ựiều kiện thiếu nước, từ sử dụng ựất thông qua công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả thấp vì chi phắ tưới nước quá lớn và ựộc canh cây lúa làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng ựất ựã ựưa cây ựậu thay thế lúa xuân trong công thức luân canh. Kết quả là giá trị sản lượng tăng lên ựáng kể, hiệu quả kinh tế ựược nâng cao, ựộ phì nhiêu của ựất ựược tăng lên rõ rệt, nhờ ựó hiệu quả sử dụng ựất ựược nâng caọ

1.6.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp tại Việt Nam Việt Nam

Việt Nam thuộc vùng nhiệt ựới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn tài nguyên ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên trên người là 0,38 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 đông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên người sẽ tiếp tục giảm. Theo dự kiến nếu tốc ựộ tăng dân số là 1-1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015. Trong khi ựó diện tắch ựất nông nghiệp có chiều hướng giảm nhanh do chuyển mục ựắch sử dụng. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ựối với Việt Nam trong những năm tớị

Thực tế những năm qua chúng ta ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề về kỹ

thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng ựất nông nghiệp, việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng phù hợp với từng loại ựất, thực hiện thâm canh trên cơ sởứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995).

Vùng ựồng bằng sông Hồng (đBSH) có tổng diện tắch ựất nông nghiệp là 903.650 ha, chiếm 44%, diện tắch tự nhiên trong vùng. Trong ựó, gần 90% ựất nông nghiệp dùng ựể trồng trọt [10]. đây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước, là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Trong ựó phải kể ựến các công trình như: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đBSH của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990); đánh giá kinh tếựất lúa vùng đBSH của tác giả Quyền đình Hà (1993) [14]; đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1997) [9], Quy hoạch sử dụng ựất vùng đBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [27], phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa sông Hồng của tác giả Nguyễn Như Hà (2000) [13], chương trình quy hoạch cụ thể vùng đBSH (1994) ựã nghiên cứu ựề

xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp đBSH, kết quả cho thấy:

Ở vùng đồng bằng Bắc Bộựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, tưới tiêu chủ ựộng. đã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế như: hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp... Việc quy hoạch tổng thể vùng đBSH, nghiên cứu ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng, Trần An Phong [8], [26]. Các tác giả ựã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu

quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ựạt kết quả tốt.

Năm 1999, Hà Học Ngô và các cộng sự ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử

dụng ựất cho ựạt hiệu quả như lúa - màu, lúa - cá, chuyên rau màu, hoa cây cảnh và cây ăn quả. đồng thời nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt

ựể là do chưa xác ựịnh ựược hướng sử dụng lợi thếựất nông nghiệp, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao (Hà Học Ngô và các cộng sự (1999)[25].

Việc quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng, nghiên cứu ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng [8], Trần An Phong, Nguyễn Văn Phúc [27]. Các tác giả ựã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tự

nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ựạt kết quả tốt.

Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu vềựất và sử dụng ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệựất.

CHƯƠNG 2

đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về tình hình quản lý, sử dụng ựất, hiệu quả sử dụng ựất qua ựó phát hiện những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sử dụng ựất.

Nghiên cứu, ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mội trường của các kiểu sử dụng ựất nông nghiệp chắnh và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Từ Liêm.

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu toàn bộ quỹ ựất nông nghiệp và các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Từ Liêm.

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ựến sử dụng nguồn tài nguyên ựất nông nghiệp ở huyện Từ Liêm nguyên ựất nông nghiệp ở huyện Từ Liêm

- điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.

- điều kiện kinh tế - xã hội: Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, tình hình dân số, lao ựộng, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi,...).

- đánh giá những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất, phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện.

2.3.2 Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Từ Liêm

- đánh giá tình hình phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi trong vài năm gần ựâỵ

- điều tra hiện trạng và tình hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

2.3.3 Các loại hình sử dụng ựất chắnh và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất của các loại hình sử dụng ựất ựó trên ựịa bàn huyện loại hình sử dụng ựất ựó trên ựịa bàn huyện

- điều tra các loại hình sử dụng ựất chắnh theo từng tiểu vùng, sau ựó tổng hợp các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện

- Mô tả các loại hình sử dụng ựất: công thức luân canh, diện tắch, phân bốởựịa hình nào, ựiều kiện tưới tiêu, các loại cây trồng trong LUT (giống gì? Năng suất?)Ầ

- đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng ựất.

2.3.4 đề xuất các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Từ Liêm

- So sánh các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.

- đánh giá khả năng sử dụng của các loại hình sử dụng ựất dựa trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.

- Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có triển vọng và ựịnh hướng phát triển sản xuất hàng hóạ

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu

Trên cơ sởựịa hình, ựặc ựiểm tài nguyên ựất ựai và hệ thống cây trồng của huyện Từ Liêm ựược chia làm 2 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1: Gồm các xã Tây Tựu, đông Ngạc, Thượng Cát, Liêm Mạc, Thụy Phương. đây là vùng ven sông Hồng, ựất ựai màu mỡ. Hệ thống cây trồng của vùng này tập trung vào nhóm cây: Cây rau màu như su hào, cải bắp, cà chua,Ầ,cây

ăn quả như bưởi diễn, cam canh, cây cảnh nhưựào, quất, bon saị... Chúng tôi chọn xã Tây Tựu, đông Ngạc, Thượng Cát là ựiểm nghiên cứu ựại diện cho vùng.

Tiểu vùng 2: Gồm các xã Minh Khai, Phú Diễn, Trung Văn, Mỹ đình, đại Mỗ, Tây Mỗ, Xuân Phương. Hệ thống cấy trồng phong phú và ựa dạng. Diện tắch rau màu và cây ăn quả chiếm tỷ lệ lớn su hào, cải các loại, rau các loại,Ầvà bưởi diễn, cam canh Chúng tôi chọn xã Phú Diễn, Minh Khai là ựiểm nghiên cứu ựại diện cho vùng.

2.4.2 Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu, số liệu

- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu: ựất ựai, nguồn nước, khắ hậu, dân số,Ầ có sẵn từ các cơ quan nhà nước, phòng tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thống kêẦ.

- Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ trực tiếp thông qua các bộ câu hỏi có sẵn ựể lấy các số liệu chi tiết về thu nhập, chi phắ,

ựặc ựiểm cơ bản của hộ, các hình thức cũng như những loại hình sử dụng ựất mà hộ ựang làm, mức ựộ thắch hợp của cây trồng ựối với ựất và môi trường, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của hộ dân trong huyện như thế nàỏ...

2.4.3 Phương pháp ựánh giá hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả kinh tếựược tắnh trên 1 ha ựất nông nghiệp

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong 1 kỳ nhất ựịnh (thường là một năm).

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)