Tốc ñộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội (Trang 46)

2. Mục ñích, yêu cầu, ý nghĩa của ñề tài

3.2.4Tốc ñộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế:

Bảng 3.1. Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất trên ựịa bàn huyện

đơn vị: %

Khu vực 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Toàn bộ trên ựịa bàn 21,4 20,1 19,1 14,3 18,0 18,6 18,0 - Thương mại - Dịch vụ 17,4 15,3 28,5 16,9 18,6 19,2 20,5

- Công nghiệp - xây dựng 23,3 21,4 18,1 14,2 18,3 18,9 17,0

- Nông nghiệp 2,7 2,5 -0,4 -3,8 -3 -0,4 -4

Kinh tế Huyện quản lý 20,8 19,9 22,8 15,4 16,1 18,9 18,3 - Thương mại- Dịch vụ 19,1 16,1 30,9 18,5 20,6 21,3 20,8

- Công nghiệp Ờxây dựng 25,2 23,1 19,5 14,9 15,3 19,6 17,3

- Nông nghiệp 2,7 2,5 -0,4 -3,8 -3 -0,4 -4 Nguồn:Tắnh toán từ số liệu Phòng Thống kê huyện Từ Liêm cung cấp

Trong giai ựoạn 2007 - 2012, tốc ựộ tăng GTSX bình quân năm trên ựịa bàn cũng như khu vực do huyện quản lý ựạt cao, tương ứng là 18,6% và 18,9 %. Năm 2012, tăng trưởng GTSX ựạt tương ứng là 18% và 18,3%. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng các ngành chưa thật ổn ựịnh. Trên ựịa bàn, tốc ựộ tăng của các ngành giảm sút ở năm 2009 do lạm phát và phục hồi trong năm 2011. Ngành nông nghiệp tăng trưởng giảm dần do diện tắch ựất canh tác thu hẹp nhanh chóng bởi ựô thị hoá. Các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụựều có tốc ựộ tăng caọ

Khu vực kinh tế do huyện quản lý, tốc ựộ tăng GTSX bình quân cả thời kỳ cao hơn trên toàn ựịa bàn do ngành có tốc ựộ tăng cao và chiếm tỷ trọng cao trong cơ

cấu toàn huyện. Tốc ựộ tăng trưởng của ngành nông nghiệp trong 3 năm trở lại ựây giảm nhanh theo xu thếựô thị hoá.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu ngành kinh tếựã có bước chuyển dịch ựúng hướng, tuy nhiên tốc ựộ còn chậm. Trên ựịa bàn, tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng giảm từ 83,6% năm 2007 xuống 75,1% năm 2011; ngành TM - DV tăng từ 13,7 % năm 2007 lên 24 % năm 2011; ngành nông nghiệp giảm nhanh tỷ trọng từ 2,7 % năm 2007 xuống còn 1,3 % năm 2011. Khu vực kinh tế do huyện quản lý, tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng có chiều hướng giảm từ 59,7% năm 2007 xuống còn 56,5% năm 2012; TM-DV tăng nhanh từ 33,7 % năm 2007 lên 42,8 % năm 2011 và tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 7,6 % năm 2006 xuống còn 3,5 % năm 2010. Qua biểu 2.3 cho thấy, nhìn chung cơ cấu kinh tế ngành ựã có chuyển dịch, trong ựó tốc ựộ chuyển dịch trong khu vực huyện quản lý có phần nhanh hơn. đến năm 2011, có thể nói kinh tế của huyện Từ

Liêm ựã mang dấu ấn rõ nét của nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ,tỷ trọng của ngành nông nghiệp còn lại không ựáng kể; và có xu hướng từng bước chuyển dịch sang cơ

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện và khu vực do huyện quản lý

đơn vị: %

Ngành 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số trên ựịa bàn 100 100 100 100 100 100 - Công nghiệp - xây dựng 78,9 83,6 84,0 81,0 79,2 75,1 - Thương mại- Dịch vụ 17,2 13,7 13,7 17,0 19,1 24,0

- Nông nghiệp 3,9 2,7 2,3 2,0 1,7 0,9

Tổng số do huyện quản lý 100 100 100 100 100 100 - Công nghiệp - xây dựng 59,4 59,7 61,7 61,0 60,2 55,9 - Thương mại- Dịch vụ 33,0 33,7 34,0 35,1 36,3 42,8

- Nông nghiệp 7,6 6,6 4,3 3,9 3,5 1,3

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu do Phòng Thống kê huyện Từ Liêm cung cấp

-Thực trạng thu - chi ngân sách:

Giai ựoạn 2007 - 2012, huyện Từ Liêm ựã làm tốt công tác quản lý ngân sách trên cơ sở triển khai và thực hiện tốt các sắc thuế, khai thác các nguồn vốn, huy

ựộng nguồn thụ Hàng năm thu Ngân sách vượt kế hoạch từ 20-30%, nhờ ựó ựảm bảo sự chủ ựộng chi ngân sách cho các mục tiêu kinh tế xã hội của ựịa phương. Tổng thu ngân sách trên ựịa bàn trong 5 năm ựạt 14.575, 6 tỷựồng và tổng thu cân

ựối ngân sách huyện ựạt 4.750 tỷ ựồng; Tốc ựộ tăng thu ngân sách bình quân hàng năm trên ựịa bàn ựạt 52,3 %. Thu ngân sách huyện trên ựịa bàn năm 2012 ựạt gần 3.000 tỷ ựồng. Trong tổng thu ngân sách trên ựịa bàn, các khoản thu ựầu tư phát triển liên quan ựến ựấu giá quyền sử dụng ựất và thu quyền sử dụng ựất chiếm tỷ lệ

cao nhất (51,1% tương ựương 1.561,8 tỷ ựồng), tiếp ựến là thu thuế ngoài quốc doanh (48,8% tương ựương 1.492 tỷựồng). Kinh tế phát triển, do vậy thu ngân sách tăng hàng năm, ựặc biệt thu ngoài quốc doanh ựang có chiều hướng tăng lên. Trong tổng chi ngân sách huyện, chi cho ựầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng 50%.

Bảng 3.3. Thu chi ngân sách huyện Từ Liêm giai ựoạn 2007 -2012 Chỉ tiêu đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu trên ựịa bàn Tỷ ựồng 1987,6 2036,9 3420,2 4076,9 3054,06 2960,2 Tổng thu cân ựối NS huyện Tỷ ựồng 1218,4 359,1 575,5 690,3 1906,2 2094,8 Tỷ lệ tăng thu NSNN(%) % 169,6 35,4 57,8 19,2 49,5 9,9 Tổng chi NS huyện Tỷ ựồng 1078,4 319,2 785,1 781,6 1354,4 1542,1

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Từ Liêm; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2011 Ờ 2012 và 2013) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế -Khu vực kinh tế nông nghiệp

Giai ựoạn 2007-2012, tiếp tục quá trình ựô thị hóa, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp lại, giảm khoảng 800 hạ Cùng với diễn biến thời tiết phức tạp, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (năm 2008 xảy ra mưa lớn, úng ngập trên diện rộng), dịch cúm gia cầm xuất hiện ựã làm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ựạt 203,5 tỷ ựồng và ựến năm 2012 ựạt 350 tỷ ựồng, chiếm 1,3% tổng giá trị các ngành kinh tế. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên 1ha ựất nông nghiệp tăng từ 90 triệu ựồng/1ha năm 2007 lên 155 triệu ựồng/1 ha năm 2012.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển ựổi theo hướng nuôi trồng các loại cây, con có giá trị và hiệu quả kinh tế caọ

* Ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt ựã phối hợp với các Viện, trường ựại học trong việc ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới nhằm ựưa ra quy trình, công nghệ sản xuất giống cây, con hiệu quả: Mô hình trồng hoa trong nhà lưới, sản xuất các giống hoa mới nhập từ Hà Lan, Pháp, Trung Quốc (hoa ựồng tiền, hoa hồngẦ). Những

giống hoa này nhiều chủng loại, ựa sắc màu, năng suất, chất lượng kinh tế cao, có khả năng hướng tới xuất khẩụ

Dự án phát triển vùng trồng hoa Tây Tựu vẫn tiếp tục thực hiện ựây là dự án lớn tạo thành vùng sản xuất tập trung, hiện ựại gắn liền với cải thiện cảnh quan môi trường và du lịch sinh tháị

* Ngành chăn nuôi

Tiếp tục xu hướng giảm chăn nuôi trong phát triển nông nghiệp. Chủ trương của huyện là không phát triển các loài vật nuôi gây ô nhiễm môi trường; Tận dụng các ao, ruộng trũng không cấy lúa ựể nuôi trồng thủy sản và phát triển các mô hình nuôi lợn nạc, gà thả vườnẦ Công tác phòng chống dịch bệnh, gia súc, gia cầm thường xuyên thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ ựạo của ngành y tế nên không có dịch bệnh lớn xảy ra trên ựịa bàn.

- Khu vực kinh tế công nghiệp

Giai ựoạn này, nhiệm vụ trọng tâm về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là: hoàn thành xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm (phần mở

rộng) và xây dựng các cụm sản xuất làng nghề.

Các khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp ựược củng cố, xây dựng, phát triển tập trung, tạo mọi ựiều kiện cho phát triển làng nghề như: xây dựng cơ sở hạ tầng, vay vốn ưu ựãi, cấp chứng nhận ựăng ký kinh doanhẦ Khuyến khắch, vận ựộng ựể hình thành các tổ chức kinh tế trong làng nghề nhằm tạo ựiều kiện cho các tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhau phát triển, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Khu vực kinh tế dịch vụ

Hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ trong giai ựoạn 2001 - 2006 ựược mở rộng, chất lượng dịch vụ và văn minh thương mại từng bước nâng lên. Một số trung tâm thương mại dần ựược hình thành tại các khu dân cư tập trung; Hệ thống chợ ựầu mối, chợ nông thôn ựược ựầu tư xây dựng. Các loại chợ cóc, chợ tạm ven các trục

ựường giao thông cơ bản ựược xóa bỏ. Công tác quản lý thị trường ựược ựẩy mạnh góp phần tắch cực làm hạn chế hàng lậu, hàng giả. Giá trị sản xuất toàn ngành có tốc

Giai ựoạn 2007-2012, hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ có bước phát triển mới, ựó là phát triển các loại hình dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ thương mại, giáo dục, y tế, tài chắnh ngân hàng. Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ - vận tải năm 2011 ựạt 10.627 tỷựồng.

đẩy mạnh xã hội hóa ựầu tư, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tếựầu tư trên ựịa bàn. đến nay, toàn huyện có: 04 siêu thị lớn (siêu thị Metro, siêu thịựiện máy HC, siêu thị Tây đô và siêu thị Citymax); trung tâm thương mại cao cấp The Garden (xã Mễ Trì) và nhiều khách sạn cao cấp, trung tâm thương mại ựang triển khai tại Mễ Trì, Mỹđình, Xuân đỉnh. Sự phát triển các dịch vụ này góp phần thúc ựẩy kinh tế của huyện phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

* đánh giá ảnh hưởng của ựiều kiện kinh tế - xã hội của huyện ựến sản xuât nông nghiệp

Trong những năm qua, tốc ựộ ựô thị hóa của huyện diễn ra nhanh, giai ựoạn 2007-2012, diện tắch ựất nông nghiệp giảm gần 1000 ha ựể xây dựng các dự án, công trình phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng và phát triển ựô thị. Hiện nay, nhiều khu ựô thị mới trên ựịa bàn huyện ựã và ựang phát triển mạnh mẽ như: khu ựô thị Mỹ đình - Mễ Trì xã Mỹ đình, Mễ Trì, khu ựô thị Tây Hồ Tây xã Cổ

Nhuế, Xuân đỉnh, Khu ựô thị Xuân Phương,Ầ. Tạo sự thay ựổi diện mạo rõ nét về

phát triển ựô thị của huyện. Tuy nhiên, quá trình ựô thị hóa ựã và ựang làm giảm một cách nhanh chóng diện tắch ựất dung cho sản xuất nông nghiệp của Huyện.

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế luôn tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng , giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng ựã ựược cải thiện.

- Tăng cường cải tạo và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Kênh mương, giao thông nội ựồng, thuỷ lợiẦ tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Ngành nghề dịch vụ phát triển ựã chi phối phân bố lực lượng lao ựộng nông nghiệp. Người nông dân chưa mạnh dạn ựầu tư thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nặng sản xuất theo lối truyền thống, manh mún, tự cung, tự cấp.

- Trình ựộ dân trắ, kinh nghiệm trong thâm canh, ựầu tư của người nông dân khá cao nên rất thuận lợi trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

- Dân số gia tăng dẫn ựến bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/người giảm, trong khi nhu cầu ựất cho sự phát triển các ngành ngày càng tăng cùng với tiến trình

ựô thị hoá nhanh của thành phố. Tất cả những vấn ựề trên ựã gây áp lực lớn ựối với quỹựất nông nghiệp trong toàn thành phố. Do ựó, cần nghiên cứu khai thác sử dụng quỹựất nông nghiệp một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.

3.3. Thực trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Từ Liêm

3.3.1. Hiện trạng sử dụng các loại ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1.1 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Diện tắch ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện tắnh ựến ngày 01/01/2012 là 2.779,93 ha, chiếm 36.76% tổng diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó:

- đất lúa nước 750,65 ha;

- đất trồng cây lâu năm 379,85 ha; - đất nuôi trồng thủy sản 66,07 ha; - đất nông nghiệp còn lại 1551,24 hạ

3.3.1.2 Hiện trạng sử dụng ựất phi nông nghiệp

Diện tắch ựất phi nông nghiệp trên ựịa bàn huyện là 4733.3572 ha, chiếm 62.59% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

3.3.1.3 đất chưa sử dụng

Diện tắch là 49,51 ha, chiếm 0.65% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên. Tập trung nhiều nhất ở xã Phú Diễn (8,09ha) và thị trấn Cầu Diễn (6,18ha) ắt nhất tại xã Thụy Phương (0,11ha).

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Hình 3.1. Biểu ựồ thể hiện cơ cấu sử dụng ựất năm 2012

3.3.2.Tình hình quản lý và thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm

3.3.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng ựất

Theo số liệu kiểm kê tắnh ựến ngày 01/01/2012, toàn huyện có 2.873,15 ha ựất nông nghiệp, chiếm 37,99% diện tắch tự nhiên. Trong ựó:

- đất lúa nước 812,17 ha;

- đất trồng cây lâu năm 408,15 ha; - đất nuôi trồng thủy sản 66,07 ha; - đất nông nghiệp còn lại 1.586,75 hạ

* đất lúa nước

Diện tắch ựất lúa nước của huyện là 812,17 ha, chiếm 28,27% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất trồng lúa tập trung nhiều ở các xã Tây Mỗ (274,59 ha), đại Mỗ

(233,41 ha), Thượng Cát (102,60 ha). đến nay, trên ựịa bàn huyện các xã, thị trấn không còn diện tắch ựất trồng lúa ựó là Thị trấn Cầu Diễn, đông Ngạc, Tây Tựu, Xuân đỉnh, Minh Khai, Cổ Nhuế, Mỹđình, Mễ Trì.

* đất trồng cây lâu năm

Có diện tắch 408,15 ha, chiếm 14,21% diện tắch ựất nông nghiệp. đất trồng cây lâu năm phân bố không ựồng ựều trên ựịa bàn huyện, tập trung nhiều nhất ở các xã Xuân Phương (130,40 ha), Minh Khai (100,39 ha).

* đất nuôi trồng thuỷ sản:

ựất nông nghiệp. đất nuôi trồng thuỷ sản có sự phân bố không ựồng ựều giữa các

ựơn vị hành chắnh, chủ yếu tập trung tại Cổ Nhuế (21,27 ha), Tây Mỗ (13,06 ha), Mễ Trì (11,93 ha)

*. đất nông nghiệp còn lại

Diện tắch ựất nông nghiệp còn lại của huyện là 1.586,75 ha, chiếm 55,23% diện tắch ựất nông nghiệp (diện tắch ựất này chủ yếu là ựất trồng cây hàng năm còn lại), phân bố tập trung tại các xã Tây Tựu (360,64 ha), Mễ Trì (216,27 ha), Cổ Nhuế

(167,42 ha), Liên Mạc (140,59 ha).

3.3.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm * Thực trạng tình hình phân bố và sử dụng ựất nông nghiệp

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp ựã ựạt những bước tăng trưởng vững chắc. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, trình ựộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội (Trang 46)