Các thể viêm tử cung

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 25)

Một gia súc cái được đánh giá là cĩ khả năng sinh sản tốt trước hết phải kể đến sự nguyên vẹn và mọi hoạt động bình thường của cơ quan sinh dục (Settergren I., 1986) [46]. Khi bất kỳ một bộ phận của cơ quan sinh dục bị bệnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của gia súc (Aberth. Youssef, 1997) [39]. Các tác giả A.Bane, (1986) [38] Đặng Đình Tín, (1985) [23], Yao - Ac et al, (1989) [47] đều cho rằng; các quá trình bệnh xảy ra ở cơ quan sinh dục là các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng rối loạn sinh sản và giảm năng suất của gia súc cái

Theo Đặng Đình Tín (1985) [23], bệnh viêm tử cung được chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung.

1.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)

Theo Nguyễn Văn Thanh (1999)[19], Black W.G.,(1983) [41] và Debois C.H. W., (1989) [42] viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc của tử cung, đây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả năng sinh sản của gia súc cái, nĩ cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh của viêm tử cung. Viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc sinh đẻ, nhất là trong trường hợp đẻ khĩ phải can thiệp làm niêm mạc tử cung bị tổn thương, tiếp đĩ các vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, Salmonella, C.pyogenes, Bruccella, roi trùng Trichomonas Foetus… xâm nhập và tác động lên lớp niêm mạc gây viêm (Arthur G.H,1964) [40], (Sttergren.I, 1986 ) [46]

Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) [20], bệnh viêm nội mạc tử cung cĩ thể chia 2 loại:

- Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính cĩ mủ, chỉ gây tổn thương ở niêm mạc tử cung.

- Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc đã bị hoại tử, tổn thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử.

*Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính cĩ mủ (Endomestritis Puerperalis)

Lợn bị bệnh này thân nhiệt hơi cao, ăn kém, lượng sữa giảm. Con vật cĩ trạng thái đau đớn nhẹ, cĩ khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ khơng yên tĩnh. Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết… Khi con vật nằm xuống, dịch viêm thải ra ngày càng nhiều hơn. Xung quanh âm mơn, gốc đuơi, hai bên mơng dính nhiều dịch viêm, cĩ khi nĩ khơ lại thành từng đám vảy màu trắng xám. Kiểm tra qua âm đạo, niêm dịch và dịch rỉ viêm thải ra nhiều. Cổ tử cung hơi mở và cĩ mủ chảy qua cổ tử cung. Niêm mạc âm đạo bình thường.

* Viêm nội mạc tử cung thể màng giả

Ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Những vết thương đã ăn sâu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử. Lợn nái mắc bệnh này thường xuất hiện triệu chứng tồn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm cĩ khi hồn tồn mất sữa, kế phát viêm vú, ăn uống giảm xuống. Con vật đau đớn, luơn rặn, lưng và đuơi cong lên. Từ cơ quan sinh dục luơn thải ra ngồi hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch…

1.2.3.2. Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis)

Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000)[20], viêm cơ tử cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung thể màng giả. Niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tổ chức làm niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương cho mạch quản và lâm ba quản, từ đĩ làm lớp cơ và một ít lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Nếu bệnh nặng, can thiệp chậm cĩ thể dẫn tới nhiễm trùng tồn thân, huyết nhiễm trùng hoặc huyết nhiễm mủ. Cĩ khi do lớp cơ và lớp tương mạc của tử cung bị phân giải mà tử cung bị thủng hoặc tử cung bị hoại tử từng đám to.

Lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng tồn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mép âm đạo tím thẫm, niêm mạc âm đạo khơ, nĩng màu đỏ thẫm. Gia súc biểu hiện trạng thái đau đớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luơn thải ra ngồi hỗn dịch màu đỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên cĩ mùi tanh, thối. Con vật thường kế phát viêm vú, cĩ khi viêm phúc mạc.

Thể viêm này thường ảnh hưởng đến quá trình thụ thai và sinh đẻ lần sau. Cĩ trường hợp điều trị khỏi nhưng gia súc vơ sinh.

1.2.3.3. Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali)

Theo Đặng Đình Tín (1985)[23], viêm tương mạc tử cung thường kế phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm này thường cấp tính cục bộ, tồn thân xuất

hiện những triệu chứng điển hình và nặng. Lúc đầu lớp tương mạc tử cung cĩ màu hồng, sau chuyển sang đỏ sẫm, sần sùi mất tính trơn bĩng. Sau đĩ các tế bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Nếu bị viêm nặng, nhất là viêm cĩ mủ, lớp tương mạc cĩ thể dính với các tổ chức xung quanh gây nên tình trạng viêm mơ tử cung (thể Paramestritis), thành tử cung dày lên, cĩ thể kế phát viêm phúc mạc.

Lợn nái biểu hiện triệu chứng tồn thân: nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, đại tiểu tiện khĩ khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn. Lượng sữa rất ít hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luơn biểu hiện trạng thái đau đớn, khĩ chịu, lưng và đuơi cong, rặn liên tục. Từ âm hộ thải ra ngồi rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, cĩ màu nâu và mùi thối khắm. Khi kích thích vào thành bụng thấy con vật cĩ phản xạ đau rõ hơn, rặn nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn.Trường hợp một số vùng của tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì cĩ thể phát hiện được trạng thái thay đổi về vị trí và hình dáng của tử cung, cĩ khi khơng tìm thấy một hoặc cả hai buồng trứng. Nếu điều trị khơng kịp thời sẽ chuyển thành viêm mãn tính, tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì quá trình thụ tinh và sinh đẻ lần sau sẽ gặp nhiều khĩ khăn, cĩ thể dẫn tới vơ sinh. Thể viêm này thường kế phát bệnh viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.

1.2.4. Một số vi khuẩn thường gặp ở tử cung của lợn

Bình thường cổ tử cung luơn đĩng và ngăn chặn các quá trình nhiễm trùng từ bên ngồi vào cổ tử cung. Khi gia súc đẻ hoặc bị viêm đường sinh dục thì cổ tử cung thường mở. Như vậy, các vi khuẩn từ ngồi sẽ xâm nhập vào đường sinh dục và trong tử cung lợn lúc đĩ thường cĩ mặt của các loại vi khuẩn: Staphylococcus, Streptococcus, E. coli, Salmonella,...

1.2.4.1. Staphylococcus

Là loại cầu khuẩn Gram(+), đường kính từ 0,7 -1,0µ, khơng sinh nha bào và thường khơng cĩ vỏ, khơng cĩ lơng, khơng di động. Trong bệnh phẩm,

tụ cầu thường xếp thành từng đơi, chụm lại từng đám nhỏ hình chùm nho. Mơi trường lỏng các vi khuẩn đứng riêng lẻ thành từng đám nhỏ hoặc từng chuỗi ngắn (Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 1997 )[23].

Staphylococcus là loại hiếu khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 32-370C, pH thích hợp từ 7,2 - 7,6.

- Trong mơi trường nước thịt: Sau khi nuơi cấy 5-6 giờ vi khuẩn đã làm đục mơi trường, sau 24giờ mơi trường đục rõ hơn, lắng cặn nhiều, khơng cĩ màng.

- Trong mơi trường thạch thường: sau khi cấy 24 giờ, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tưng đối to dạng S (Smouth) mặt khuẩn lạc hơi ướt, bờ đều nhẵn, mặt lồi đường kính từ 2 - 4 mm. Tuỳ vào màu sắc khuẩn lạc mà người ta chia ra các loại sau:

+ Tụ cầu cĩ khuẩn lạc màu vàng thẫm (Staphylococcus aureus) cĩ khả năng gây bệnh cho động vật. Màu vàng thẫm là do sự biến màu của chất Caroten. Màu vàng thẫm thấy rõ nhất trong mơi trường cĩ chứa tinh bột hoặc acid béo bay hơi Nguyễn Như Thanh và cộng sự, (1997 ) [23].

+ Tụ cầu trắng (Staphylococcus albus) và tụ cầu vàng chanh (Staphylococcus citreus) khơng cĩ độc lực và khơng cĩ kh năng gây bệnh.

- Trong mơi trường thạch máu: Staphyloccus aureus gây dung huyết mạnh do cĩ men Haemolysin, với vịng dung huyết kép gồm phần dung huyết hồn tồn ở trong và vịng dung huyết một phần ở phía ngồi trên thạch máu.

- Trong mơi trường thạch Sapman: là mơi trường dùng để phân lập, xác định độc lực của tụ cầu. Nếu tụ cầu cĩ khả năng lên men đường Mannit sinh ra acid làm pH thay đổi (pH = 6,8) mơi trường chuyển từ màu hồng sang mầu vàng. Tụ cầu khơng gây bệnh, khơng lên men đường mannit, mơi trường giữ nguyên màu hồng.

- Trong mơi trường Gelatin: vi khuẩn cĩ men gelatilaza làm tan chảy gelatin

Tụ cầu cĩ sức đề kháng kém với nhiệt độ và hố chất, ở 700C tụ cầu chết trong 1 giờ, ở 800C chết trong 10 phút, với 1000C chết trong vịng vài phút, acid phênic 3% - 5% diệt vi khuẩn trong 3 - 5 phút, Focmol 1% diệt vi khuẩn trong 1 giờ.

1.2.4.2. Streptococcus

Streptococcus là những vi khuẩn hình cầu hoặc hình bầu dục, đường kính khoảng 1µ, đơi khi cĩ vỏ bọc, bắt màu Gram (+), khơng di động.

Vi khuẩn đứng thành chuỗi dài, chiều dài của mỗi chuỗi từ 2 - 12 đơn vị hoặc hoặn tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường Nguyễn Như Thanh và cộng sự, (1997 )[23].

Vi khuẩn thích hợp ở mơi trường cĩ nhiệt độ 370C và pH = 7,2 - 7,6, sống hiếu khí tuỳ tiện.

- Trong mơi trường nước thịt: vi khuẩn hình thành hạt hoặc sợi bơng rồi lắng xuống đáy ống. Sau 24 giờ nuơi cấy, mơi trường trong, đáy ống cĩ cặn.

- Trong mơi trường thạch thường: khuẩn lạc dạng S, trịn, lồi, bĩng, hơi xám. Khi làm tiêu bản liên cầu xếp thành chuỗi ngắn.

- Trong mơi trường thạch máu: khuẩn lạc cĩ đường kính khoảng 1mm, gây dung huyết bởi các yếu tố:

+ Dung huyết dạng (α): độc lực khơng cao. + Dung huyết dạng (γ ): độc lực cao.

+ Dung huyết dạng (β): khơng cĩ khả năng gây bệnh.

Vi khuẩn Streptococcus đề kháng thấp với nhiệt độ và hố chất: ở 700C vi khuẩn bị diệt trong 30 - 40 phút, ở 1000C bị diệt trong 1 phút, các chất sát trùng cũng dễ tiêu diệt vi khuẩn.

1.2.4.3. Salmonella

Vi khuẩn cĩ kích thước 0,4 - 0,6 x 1 - 3µ khơng cĩ nha bào và giáp mơ, bắt màu Gram (-). Đa số các lồi Salmonella đều cĩ kh năng di động

mạnh. Khi nhuộm vi khuẩn bắt màu tồn thân hoặc hi đậm ở hai đầu Nguyễn Như Thanh và cộng sự, (1997 )[23].

Là vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH = 7,2 - 7,6.

- Trong mơi trường nước thịt: ở 370C sau 24 giờ, vi khuẩn làm đục mơi truờng, nuơi lâu cĩ lắng cặn, bề mặt cĩ màng mỏng, lắc cĩ vẩn mây, mùi tanh. - Trong mơi trường thạch thường: ở 370C sau 24 giờ, mọc thành khuẩn lạc trịn, trong, màu sáng hoặc xám, nhẵn bĩng, hi lồi ở giữa, đường kính 1,0 - 1,5mm.

- Trong mơi trường Brilliant green agar: khuẩn lạc dạng S màu đỏ.

Bị diệt ở 60 C sau 1 giờ, ở 700C sau 20 phút, dung dịch NaOH 4%, HgCl2 1%, Formon 2% tiêu diệt sau 20 phút.

1.2.4.4. Eschirichia coli (E. coli)

E. coli là trực khuẩn hình gậy kích thước 2 - 3 x 0,6µ . Trong c thể cĩ hình cầu trực khuẩn đứng riêng lẻ, đơi khi xếp thành chuỗi ngắn. Phần lớn các

E. coli đều cĩ lơng, cĩ kh năng di động, vi khuẩn E. coli khơng sinh nha bào, cĩ thể cĩ giáp mơ, bắt màu Gram (-) Nguyễn Như Thanh và cộng sự, (1997)[23].

E. coli là trực khuẩn yếm khí hoặc hiếu khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH = 7,2 - 7,4.

- Trong mơi trường nước thịt: làm đục mơi truờng, cĩ cặn màu tro, đơi khi cĩ màng màu xám nhạt, mùi phân thối.

- Trong mơi trường thạch thường: nuơi cấy sau 24 giờ khuẩn lạc trịn, uớt khơng trong suốt, màu tro, hơi lồi, đường kính 2 - 3mm.

- Trong mơi trường Macconkey: khuẩn lạc dạng S màu đỏ.

- Trong mơi trường Brilliant green agar: khuẩn lạc dạng S cĩ màu vàng chanh.

Bị diệt ở 600C trong vịng 15 - 30 phút, HgCl2 1%, Formon 2%, acid Phenic diệt vi khuẩn sau 5 phút, ngồi mơi trường các chủng độc cĩ thể tồn tại tới 4 tháng.

1.2.5. Những hiểu biết cơ ban về thuốc kháng sinh trong phịng và điều trị bệnh Sinh Sinh sản

Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam, danh pháp quốc tế là Antibiotic. Năm 1942, Waksman, người tìm ra Streptomycine đã định nghĩa: "Một chất kháng sinh hay một hợp chất cĩ tính kháng sinh là do các vi sinh vật sản xuất ra cĩ khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác".

Năm 1957, Turpin Velu định nghĩa: "Hợp chất do một c thể sống tạo ra hoặc chất tổng hợp cĩ hệ số hố học trị liệu cao, cĩ tác dụng điều trị đặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống của virus, vi sinh vật và ngay cả một số tế bào của các cơ thể đa bào".

Ngày nay kháng sinh được định nghĩa rộng hơn: "Kháng sinh là chất do vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc bán tổng hợp, cĩ khi là chất tổng hợp cĩ tác dụng điều trị đặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật". Lê Thị Ngọc Diệp, (1999) [9], Hồng Tích Huyền và cộng sự, (2001)[14].

Để giúp cho việc định hướng lựa chọn kháng sinh cĩ hiệu qủa trong điều trị, các nhà khoa học đã phân loại kháng sinh trên cơ sở: phân loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng khuẩn, theo mức độ tác dụng, theo cấu trúc hố học. Trong đĩ cách phân loại theo cấu trúc hố học được sử dụng rộng rãi nhất vì hoạt phổ, mức độ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hố học gắn bĩ chặt chẽ với nhau. Hồng Tích Huyền, (1997) [13], Lê Thị Ngọc Diệp, (1999) [9]. Với c sở này, kháng sinh được phân làm các nhĩm sau:

- Nhĩm β -lactamin: trong cấu trúc hố học của nhĩm này cĩ một liên kếtβ- lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị đứt bởi men penicillinaza và từ đĩ hoạt tính kháng sinh cũng gim theo. Cơ chế tác động của các kháng sinh

thuộc nhĩm này là ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Nhĩm này được chia nhỏ thành 2 phân nhĩm chính là: PenicillineCephalosporin Hồng Tích Huyền, (1997)[35].

- Nhĩm Aminoglycozis (Aminozid): trong cấu trúc phân tử của kháng sinh thuộc nhĩm này cĩ đường đính theo nhĩm amin. Kích thước phân tử của nhĩm này khá lớn do đĩ khĩ hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu. Bởi vậy khi cho uống cĩ tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột rất tốt nhưng nhiễm trùng máu hoặc các bộ phận khác trong cơ thể thì phi tiêm. Tác động của các kháng sinh thuộc nhĩm này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi sinh vật do chúng gắn chặt với tiểu phần 30s của Riboxom.

- Nhĩm Chloramphenicol: là loại kháng sinh cĩ hoạt phổ rộng, tác động trên cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+), Ricketsia, Mycoplasma. Cơ chế tác dụng của kháng sinh thuộc nhĩm này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của cơ thể thơng qua việc gắn chặt với tiểu phần 50s của Riboxom ở tế bào vi khuẩn. Hiện nay các kháng sinh thuộc nhĩm này đã bị hạn chế sử dụng, một số bị cấm sử dụng do cĩ kh năng gắn cả vào tiểu phần 70s của Riboxom ở trẻ sơ sinh gây cịi cọc chậm lớn, suy tuỷ khơng hồi phục ở gia súc non.

- Nhĩm Tetracycline: là những chất cĩ cấu tạo 4 vịng benzen chỉ khác nhau ở các gốc gắn vào vịng. Cơ chế tác dụng của chúng là ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi sinh vật thơng qua việc gắn vào tiểu phần 30s của Riboxom. Thuốc cĩ hoạt phổ kháng khuẩn rộng nhưng khá độc với gan, thận và thần kinh do cĩ ái lực cao với các kim loại cĩ hố trị II, III gây cịi cọc, chậm lớn ở gia súc non.

- Nhĩm polipeptide: trong phân tử của chúng cĩ nhiều liên kết peptid.

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)