Kết quả phân lập và giám định thành phần vi khuẩn trong dịch âm đạo

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 58)

âm đạo, tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý

Để hiểu rõ hơn về tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viêm tử cung, chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch tử cung âm đạo của lợn nái bình thường sau đẻ 12 - 24 giờ và mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch tử cung âm đạo của nái bị viêm để xét nghiệm các vi khuẩn thường gặp trong tử cung lợn và tình trạng bội nhiễm của nĩ khi tử cung bị viêm.

Kết quả xét nghiệm 15 mẫu dịch tử cung âm đạo của lợn nái bình thường sau đẻ 12 - 24 giờ và 15 mẫu tử cung âm đạo của nái bị viêm được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Thành phần vi khuẩn cĩ trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý

Loại dịch

Loại vi khuẩn

Dịch âm đạo, tử cung sau đẻ Dịch âm đạo, tử cung viêm

Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Escherichia coli 15 11 73,33 15 15 100 Staphylococcus aureus 15 12 80,00 15 15 100 Streptococcus 15 13 86,66 15 15 100 Salmonella 15 8 53,33 15 15 100 Pseudomonas 15 0 0,00 15 5 33,33

Qua kết quả bảng 3.8. Chúng tơi cĩ nhận xét sau: các loại vi khuẩn thường gặp trong dịch tử cung, âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ như E.coli, Salmonella, Staphylococcus aureus, Streptococcus. Trong đĩ số mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy 73,33% E.coli; 80,00% cĩ Staphylococcus aureus; 86,66,% cĩ Streptococcus và 53,33% thấy Salmonella.

Khi tử cung, âm đạo bị viêm, tất cả các mẫu bệnh phẩm đều xuất hiện các vi khuẩn kể trên. Đặc biệt trong dịch viêm xuất hiện thêm loại vi khuẩn

Pseudomonas với tỷ lệ 33,33%.

Các loại vi khuẩn cơ hội này luơn cĩ mặt trong chuồng nuơi. Chúng tồn tại trên da, niêm mạc ngay cả ở lợn khỏe, trong phân, nước tiểu,… theo Hồ Văn Nam (1997) [15], 100% mẫu phân lợn khoẻ mạnh cĩ E.coli, 40 - 80% cĩ chứa Salmonella, ngồi ra cịn phát hiện được Staphylococcus, Streptococus. Theo Urban và ctv (1983) [48] , trong nước tiểu lợn nái sắp sinh thường chứa các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococus spp, Salmonella.

Trong điều kiện sinh lý bình thường, cổ tử cung luơn khép chặt nên các vi khuẩn khơng cĩ cơ hội xâm nhập vào tử cung. Nhưng trong quá trình đẻ cổ tử cung luơn mở và sau khi đẻ cổ tử cung vẫn mở nên tình trạng nhiễm khuẩn là khơng thể tránh khỏi. Như vậy việc tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái là yếu tố quan trọng trong việc phịng ngừa nhiễm trùng tử cung sau khi sinh. Theo Collet (1999) ngồi việc lựa chọn loại thuốc sát trùng tốt, phương pháp tiến hành sát trùng cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Vì hầu hết các hĩa chất sát trùng đều khơng cĩ tác dụng hoặc chỉ cĩ tác dụng giới hạn trong mơi trường cĩ chất bẩn, chất hữu cơ. Do đĩ, việc chà rửa cho sạch phân và tẩy uế chất bẩn phải thực hiện thật kỹ trước khi phun thuốc sát trùng. Theo Collet (1999) việc sát trùng chuồng trại được đánh giá tốt khi hiệu quả sát trùng đạt mức trên 95%. Nhờ hiệu quả sát trùng đạt mức khá cao đã gĩp phần hạn chế nhiễm trùng vào tử cung lợn nái sau khi sinh (trích dẫn bởi Nguyễn Như Pho (2002) [35].

Khi tử cung bị viêm, dịch viêm tử cung chứa các sản phẩm độc. Sản phẩm độc vừa kích thích cổ tử cung luơn hé mở vừa thu hút các loại vi khuẩn xâm nhập vào tử cung. Đặc biệt cĩ sự xâm nhiễm của

Pseudomonas đã đẩy nhanh quá trình hình thành mủ trong dịch viêm tử cung.

3.9. Kết quả xác định tính mẫn cản của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu

Để giúp cơ sở chăn nuơi lợn nái lựa chọn thuốc điều trị bệnh viêm tử cung. Chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ của những vi khuẩn chủ yếu phân lập được từ dịch viêm tử cung, âm đạo của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu thơng thường. Kết quả trình bày tại bảng 3.9.

Bảng 3.9. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm đường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu Loại vi khuẩn Kháng sinh Staphylococcus (n =15) Streptococcu s (n =15) Escherichia coli (n =15) Salmonella (n =15) Pseudomonas (n =5) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 7 46,66 6 40,00 8 53,33 7 46,66 2 13,33 Norfloxacin 10 66,66 9 60,00 6 40,00 9 80,00 3 20,00 Amoxycillin 12 80,00 10 66,66 12 80,00 10 66,66 4 26,66 Gentamicin 11 73,33 9 60,00 1 6,66 11 73,33 4 26,66 Streptomycin 0 0 3 20,00 0 0 5 33,33 1 6,66 Penicillin 9 60,00 8 53,33 0 0 0 0 1 6,66 Tetracyclin 3 20,00 0 0 2 13,33 1 6,66 2 13,33 Neomycin 10 66,66 7 46,66 8 53,33 9 60,00 4 26,66 Kanamycin 6 40,00 3 20,00 7 46,66 3 20,00 1 6,66 Clidamycin 7 46,66 2 13,33 10 66,66 2 13,33 1 6,66 Lincomycin 15 100 15 100 14 93,33 15 100 5 100 Ampicillin 14 93,33 12 80,00 12 80,00 15 100 5 100

Kết quả bảng 3.9 cho thấy: những vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm của tử cung, âm đạo lợn nái cĩ tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khơng cao. Trong đĩ những thuốc cĩ độ mẫn cảm cao nhất là Lincomycin, Ampiciline và Amoxycillin. Một số loại kháng sinh thơng dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin hầu như khơng mẫn cảm. Như vậy theo chúng tơi để điều trị bệnh viêm tử cung, âm đạo ở lợn nái nên chọn các thuốc Lincomycin, Ampiciline và Amoxycillin. Khơng nên chọn các thuốc kháng sinh như Streptomycin, Penicillin vì hiệu quả điều trị khơng cao và dễ gây hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.

3.10. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn trong dịch viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh cũng như yêu cầu thực tiễn sản xuất phải phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời. Do đĩ, chúng ta khơng cĩ thời gian để phân lập, giám định vi khuẩn rồi làm kháng sinh đồ như trên được. Vì vậy để đáp ứng kịp thời cơng tác điều trị chúng tơi đã làm kháng sinh đồ trực tiếp với cả tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung của lợn nái mắc bệnh để chọn thuốc. Kết quả được trình bày tại bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch viêm đường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu

Số TT Tên thuốc kiểm traSố mẫu mẫn cảmSố mẫu Tỷ lệ (%) Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 1 Enrofloxacin 10 5 50 14,68 ± 0,45 2 Norfloxacin 10 6 60 16,65 ± 0,54 3 Amoxycillin 10 9 90 20,18 ± 0,66 4 Gentamicin 10 7 70 19,73 ± 0,72 5 Streptomycin 10 1 10 9,23 ± 0,00 6 Penicillin 10 3 30 12,72 ± 0,26 7 Tetracyclin 10 4 40 15,32 ± 0,26 8 Lincomycin 10 10 100 21,32 ± 0,38 9 Neomycin 10 7 70 17,89 ± 0,58 10 Kanamycin 10 5 50 14,98 ± 0,76 11 Clidamycin 10 6 60 15,86 ± 0,93 12 Ampicillin 10 10 100 22,38 ± 0,78

Từ kết quả xác định được ở bảng 3.10 và dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn cho thấy: mức độ mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung âm đạo của lợn nái với thuốc kháng sinh là khơng cao. Trong 12 loại kháng sinh thí nghiệm chỉ cĩ 3 loại thuốc

là Lincomycin, Ampiciline và Amoxycillin cĩ tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ 90% trở lên và đường kính vịng vơ khuẩn đạt trên 20mm. Riêng 2 loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin cĩ tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ đạt 10 -30% và đường kính vịng vơ khuẩn chỉ đạt từ 9,23 đến 12,72mm. Kết quả này phù hợp với kết quả làm kháng sinh đồ đối với từng loại vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm của đường sinh dục lợn nái. Như vậy trong thực tiễn sản xuất để chọn ra những thuốc kháng sinh và hố học trị liệu dùng điều trị bệnh viêm tử cung, âm đạo ở lợn nái một cách kịp thời cĩ thể dùng phương pháp làm kháng sinh đồ ngay với tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch rỉ viêm của tử cung, âm đạo lợn nái.

3.11. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại ngoại

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái bằng ba phát đồ

Phác đồ 1

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch CuSO4 (0.625%) ( Gyterbac 250 ml - Dược Hậu Giang) . Dùng 30 ml hồ tan 1 – 1.5 lít nước/ con/ 1 lần/ 1 ngày.

+ Đặt viên Bio –Vagilox 1viên/con/ngày. + Tiêm bắp Oxytoxin: 2ml/con/lần/3lần/ngày.

+ Tiêm hỗ trợ Paravet-C, Canxi – B12, ADE, C, Bcomplex…ngày 1 lần. Liệu trình 3-5 ngày.

Phác đồ 2

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Vime - Iodine (10g/60ml). Dùng 6ml pha l lít nước/con/lần/ngày.

+ Tiêm Vime - Clorostenol (PGF2 alpha) 5ml/con/1 lần duy nhất.

+ Tiêm Vime - lincoseptril (Lincomysin8g, Sulfamethoxazole8g, Exp.sp 100ml) 1ml/6kg TT/lần/ngày.

+ Tiêm hỗ trợ Paravet - C, Canxi – B12, ADE, C, Bcomplex…ngày 1 lần.

Liệu trình 3 - 5 ngày.

Phác đồ 3

+ Tiêm Vime - Clorostenol (PGF2alpha) 5ml/con/1 lần duy nhất.

+ Tiêm Vime - Colamp (Ampiciline 10g, Colistin 25MUI, dexamethazol acertac 25mg, Exp.sp 100ml) 1ml/10kg TT/1lần/1ngày.

+ Tiêm hỗ trợ Paravet - C, Canxi – B12, ADE, C, Bcomplex…ngày 1 lần.

Liệu trình 3 - 5 ngày.

Thử nghiệm được thực hiện trên 60 nái lợn mắc bệnh viêm tử cung. Trong số nái điều trị, nái đẻ lứa đầu và các lứa đẻ sau được chia đều cho 3 trại.

Các phát đồ điều trị được bố trí thực hiện chia đều cho các lơ thí nghiệm trong 3 trại. Các chỉ tiêu bao gồm: Tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục trở lại, tỷ lệ thụ thai ở lần phối đầu tiên sau khi khỏi bệnh, kết quả được trình bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh

Phác đồ Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Số ngày điều trị ( X- ± mx) Số động dục lại (con) Tỷ lệ (%) Thời gian động dục lại (ngày) ( X- ± mx) Số cĩ thai sau lần phối đầu (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ 1 20 20 100,00 5.5 ±0.35 18 90,00 7.5 ± 0.65 14 77,7 7 Phác đồ 2 20 20 100,00 4.5 ±0.45 20 100,00 6.5 ± 0.47 18 90,0 0 Phác đồ 3 20 20 100,00 3.5 ±0.56 20 100,00 5.5 ± 0.25 20 100, 00

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy

Trong các phác đồ thử nghiệm, phác đồ 2 và phác đồ 3 cĩ hiệu quả nhất thể hiện ở các chỉ tiêu tỷ lệ khỏi bệnh cao 100%, số ngày điều trị ngắn 4,5 và 3,5 ngày thời gian động dục lại ngắn 6,5và 5,5 ngày, đồng thời tỷ lệ phối lần đầu cĩ thai lại cao nhất: 100% sở dĩ phát đồ 2 và 3 cĩ hiệu quả điều trị cao theo chúng tơi do chế phẩm vime-Cloprosternol cĩ chứa hoạt chất PGF2 alpha cĩ tác dụng kích thích tử cung co bĩp, tống hết dịch viêm ra ngồi, đồng thời cĩ tác dụng phá vỡ thể vàng, kích thích nang trứng phát triển gây hiện tượng động dục. Veme -Iodine cĩ tác dụng sát trùng, đồng thời thơng qua niêm mạc tử cung cơ thể hấp thu được dung dịch iod giúp cho cơ quan sinh dục mau chĩng hồi phục làm xuất hiện chu kỳ sinh dục sớm hơn. Nhận xét của chúng tơi phù hợp với báo cáo của tác giả Gustafson, G.Bakstrom và L.E.Edgrist(1986).

Hồng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương(1997)[15]. Theo những tác giả này dùng PGF2 alpha, điều trị viêm tử cung cĩ tác dụng làm tử cung nhu động đẩy hết các chất bẩn từ bên trong tử cung ra ngồi,đồng thời giúp cho cơ quan sinh dục mau chĩng hồi phục và trở lại hoạt động bình thường.

3.12. Kết quả kết hợp điều trị bệnh lợn con tiêu chảy với điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ

Để khẳng định hơn nữa mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ và bệnh tiêu chảy lợn con. Chúng tơi tiến hành điều trị lợn con bị tiêu chảy kết hợp với điều trị lợn nái trên hai lơ thí nghiệm: lơ I chỉ điều trị bệnh cho con mà khơng điều trị lợn mẹ viêm tử cung, lơ II phối hợp điều trị cả mẹ và con.

Lơ I:chỉ điều trị cho lợn con liệu trình trong 3 - 5 ngày

• Amocylin: 1 ml/con/ngày, tiêm bắp

• Atropin: 2ml/con/ngày,tiêm dưới da

- Điều trị cho lợn con: như lơ I - Điều trị cho mẹ: như phác đồ II

Thí nghiệm gồm 20 đàn lợn con sinh ra từ lợn mẹ mắc viêm tử cung, chia 2 lơ thí nghiệm. Mỗi lơ áp dụng một phác đồ điều trị. Lơ II cĩ 86 lợn con mắc bệnh, lơ I cĩ 92 con mắc bệnh. Kết quả điều trị bệnh tiêu chảy lợn con được thể hiện ở bảng 3.12 và biểu đồ 7 với điều trị viêm tử cung ở lợn mẹ

Bảng 3.12. Kết quả điều trị bệnh tiêu chảy lợn con kết hợp với điều trị viêm tử cung ở lợn mẹ

Chỉ tiêu

Khỏi bệnh

Thời gian điều trị (ngày/con) Số con (con) Tỷ lệ (%) Lơ II (n=86) 84 97,67 2,2 ± 1,06 Lơ I (n=92) 81 88,04 3,5 ± 0,76 97.67 88.04 82 84 86 88 90 92 94 96 98 Tỷ lệ % Lơ II (n=86) Lơ I (n=92) Lơ thí nghiệm

Biểu đồ 7: Kết quả điều trị tiêu chảy lợn con kết hợp với viêm tử cung ở lợn mẹ

Bảng 12 và biểu đồ 7 cho thấy, lơ II cĩ 97,67% con khỏi bệnh và thời gian điều trị ngắn hơn, trung bình chỉ sau 2,2 ngày lợn con đã hết triệu chứng tiêu chảy. Trong khi đĩ, ở lơ I chỉ cĩ 88,04% khỏi bệnh, thời gian điều trị lại kéo dài, trung bình mất 3,5 ngày.

Đối với lợn con nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài thì rất nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tăng trưởng sau này, tỷ lệ chết lại rất cao, do đĩ thời gian điều trị càng ngắn thì hiệu quả điều trị càng lớn.

Qua đĩ ta thấy: bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ và bệnh tiêu chảy ở lợn con đang trong giai đoạn theo mẹ cĩ mối quan hệ với nhau. Khi điều trị cần tiến hành kết hợp điều trị cả mẹ và con thì hiệu quả điều trị bệnh tiêu chảy lợn con cao hơn rất nhiều. Như vậy, ta phải cĩ biện pháp phịng bệnh viêm tử cung một cách triệt để nhằm tăng năng suất sinh sản cho lợn nái, hạn chế tiêu chảy cho lợn con theo mẹ, đồng thời phải theo dõi lợn mẹ và lợn sau khi sinh để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở đàn con.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

Từ kết quả của đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:

1. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi theo mơ hình trang trại tại Krơng Păc – tỉnh ĐăkLăk là khá cao trung bình 81,82% giao động từ 75,56 – 88,57%. Bệnh thường tập trung ở những nái đẻ lứa đầu và những nái đã đẻ nhiều lứa

2. Các chỉ tiêu lâm sàng: thân nhiệt tăng 1,59oC, tần số hơ hấp tăng 23,09 lần ở lợn nái viêm tử cung so với trạng thái bình thường, đồng thời cĩ dịch rỉ viêm tiết ra từ cơ quan sinh dục…. đây là dấu hiệu để nhận biết lợn bị mắc viêm tử cung

3. Trong dịch tử cung âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ 12 - 24 giờ cĩ 77,33% số mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy E.coli; 80,00% cĩ Staphylococcus ausreus; 86,66% cĩ Streptococcus và 53,33% thấy Salmonella. Khi tử cung âm đạo bị viêm 100% các mẫu bệnh phẩm đều xuất hiện các vi khuẩn kể trên

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)