Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 44)

Tồn bộ số liệu được ghi chép cẩn thận và sử lý xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên máy vi tính qua phần mềm Excel.

+Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x100 dõi theo con sô Tổng bệnh mắc con số Tổng +Tỷ lệ động dục lại (%) = x100 bệnh khỏi đã con số Tổng dục động con số Tổng

+Tỷ lệ cĩ thai khi phối lần đầu (%)= x100

đầu lần phối được bệnh khỏi con số Tổng đầu lần phối khi thai có con số Tổng

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ -THẢO LUẬN 3.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung

Với mục đích tìm hiểu tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi tại huyện Krơng Pắk, chúng tơi đã tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuơi tại một số trang trại của huyện Krơng Pắk là Ea Phê, Ea Kuăng, Hịa An là vì đây là ba xã cĩ nhiều trang trại tập trung và đàn lợn lớn nhất huyện với 44.000 nghìn con tính đến tháng 12/2009. Kết quả được trình bày qua bảng 3.1. và biểu đồ 1

Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái

Địa điểm Số lợn nái theo dõi (con) Số lợn nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Trại Ea Phê 45 34 75,56 Trại Ea Kuăng 30 25 83,33 Trại Hịa An 35 31 88,57 Tổng số 110 90 81,82

Kết quả bảng 3.1và biểu đồ 1 chúng tơi cĩ nhận xét sau:

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi tại một số trang trại thuộc huyện Krơng Pắk là khá cao trung bình 82,49%, dao động từ 75,56 đến 88,57%. Kết quả khảo sát đàn lợn nái ngoại thuộc một số địa phương vùng đồng bằng sơng Hồng của tác giả Nguyễn Văn Thanh năm 2003 [28] cho biết, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là 23,65% thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, sỡ dĩ cĩ kết quả như vậy theo chúng tơi đĩ là do đối tượng nghiên cứu của tác giả là đàn lợn nái nuơi tại các nơng hộ nên cơng tác vệ sinh cũng như mơi trường tiểu khí hậu chuồng nuơi đảm bảo hơn. Cịn đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là đàn lợn nái ngoại sinh sản nuơi theo hình thức trang trại nên mật độ nuơi cao hơn, cơng tác vệ sinh kém hơn, nhiều vi khuẩn cĩ điều kiện phát triển và xâm nhập gây viêm dẫn đến tỷ lệ mắc cao hơn và đây chính là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại ở một số địa phương thuộc huyện Krơng Pắk hiện nay.

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái cĩ sự khác nhau giữa các trang trại cụ thể trại thuộc Hịa An, tỷ lệ mắc bệnh là khá cao. Theo chúng tơi nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ mắc cao như vậy là do cơng tác vệ sinh thú y khơng được đảm bảo, chuồng trại ẩm thấp và oi nĩng. Đa số cơng nhân khơng qua đào tạo cơ bản, quy trình đỡ đẻ khơng đúng kỹ thuật, khơng đảm bảo vệ sinh, đặc biệt nguyên nhân chính gây tỷ lệ viêm tử cung cao ở đây là do can thiệp bằng tay rất thơ bạo trong quá trình đỡ đẻ ở trại lợn này. Nhận xét của chúng tơi phù hợp với nhận xét của tác giả Nguyễn Văn Thanh và Đặng Cơng Trung năm 2007 [29] khi nghiên cứu về thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi theo mơ hình trang trại tại Huyện Từ Sơn Tỉnh Bắc Ninh.

Hình 1: Lợn nái đang nuơi con bị viêm tử cung

Hình 2: Lợn nái chờ phối bị viêm tử cung

3.2. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo từng lứa đẻ

Với mục đích khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung theo các lứa đẻ chúng tơi đã tiến hành theo dõi 90 lợn nái ngoại nuơi tại một số trang trại của huyện Krơng Pắk tỉnh Đắk Lắk, Kết quả được trình bày ở bảng 3.2 và biểu diễn tại biểu đồ 2

Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ (n=90) Lứa đẻ Số lợn mắc bệnh (con ) Tỷ lệ (%) 1 21 23,33 2 7 7,78 3 5 5,56 4 9 10,00 5 17 18,89 6 31 34,44 Tổng 90 100,00

Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ

Qua kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 2 chúng tơi cĩ nhận xét : Cĩ sự khác nhau tỷ lệ viêm tử cung ở các lứa đẻ, cụ thể lứa 1 là 23.33 %. Sau đĩ giảm thấp ở lứa 2,3,4 và từ lứa thứ 5,6 tỷ lệ mắc viêm tử cung lên tới 18,89%, 34,44%. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh (2007) [30]. Khi nghiên cứu về tỷ lệ mắc viêm tử cung ở đàn nái ngoại nuơi tại một số trang trại vùng đồng bằng Bắc Bộ. Theo chúng tơi cĩ kết quả như vậy là do những đàn nái đẻ lứa đầu, khớp bán động háng mới mở lần đầu, lợn thường khĩ đẻ, trong quá trình đỡ đẻ phải can thiệp bằng dụng cụ và tay dần dần dẫn đến xây sát niêm mạc từ đĩ vi khuẩn xâm nhập gây viêm. Mặt khác khả năng thích nghi của lợn nái ngoại ở những lứa đẻ đầu với điều kiện khí

hậu nuơi dưỡng và quản lí khi nhập nội chưa tốt cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ viêm tử cung cao. Đối với đàn nái đẻ nhiều lứa do trương lực của tử cung giảm dẫn đến co bĩp yếu, khơng đủ cường độ để đẩy các sản phẩm trung gian sau khi đẻ ra ngồi, do sự hồi phục của tử cung chậm, cổ tử cung đĩng chậm tạo điểu kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm.

3.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung theo từng giai đoạn

Với mục đích tìm hiểu diễn biến của bệnh viêm tử cung trong các giai đoạn sau khi đẻ và chờ phối. Chúng tơi đã tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung của trại lợn Ea Phê, Ea Kuăng và Hịa An ở từng giai đoạn. Kết quả được trình bày tại bảng 3.3 và biểu diễn trên biểu đồ 3

Bảng 3.3. Tỷ lệ viêm ở hai giai đoạn (n=90)

Chỉ tiêu Giai đoạn Số con mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Chờ phối 7 7,77 Sau đẻ 83 92,22

Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3 cho thấy: đàn lợn nái ở ba trại chủ yếu bị bệnh ở giai đoạn sau đẻ (92.22%), giai đoạn chờ phối ít hơn ( 7.77%). Sở dĩ cĩ kết quả như vậy theo chúng tơi nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở giai đoạn sau đẻ cao như vậy là do điều kiện vệ sinh và cơng tác hộ lý đỡ đẻ khơng tốt, vi khuẩn cĩ điều kiện xâm nhập vào tử cung gây bệnh. Ở giai đoạn chờ phối đàn lợn mắc bệnh thường do các nguyên nhân sau : do mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ hay lợn nái mắc bệnh ở thể ẩm từ giai đoạn đẻ, do cơng tác phối giống khơng đúng kỹ thuật, khơng đảm bảo vơ trùng và cĩ thể do nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhất là khâu đảm bảo vơ trùng, thời điểm phối giống chưa chính xác, kỹ thuật phối giống của cơng nhân chưa tốt làm niêm mạc tử cung xay sát, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh.Nhận xét của chúng tơi phù hợp với thơng báo của tác giả Nguyễn Văn Thanh và Đặng Cơng Trung năm 2007 [29] khi nghiên cứu về thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi theo mơ hình trang trại tại Huyện Từ Sơn Tỉnh Bắc Ninh.

Như vậy để giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái nuơi tại các trại thì cần phải cĩ biện pháp kỹ thuật nhằm cải tạo mơi trường chăn nuơi, phương thức chăn nuơi, trước hết các trại phải nâng cấp, đầu tư trang thiết bị chăn nuơi, hệ thống xử lý rác thải thật tốt, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho cơng nhân, nhằm nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chăn nuơi. Trong thời gian theo dõi, chúng tơi nhận thấy người cơng nhân chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của cơng tác vệ sinh trong chăn nuơi, do đĩ khâu vệ sinh chuồng nuơi, thức ăn, nước uống chưa tốt, đây là nguyên nhân chính dẫn đến hầu hết các bệnh mà đàn lợn mắc phải trong đĩ cĩ bệnh viêm tử cung.

3.4. Tỷ lệ mắc theo các mùa trong năm

Do đặc thù thời tiết ở Tây Nguyên, đặc biệt là Đắk Lắk là cĩ hai mùa rõ rệt trong năm, đĩ là mùa khơ và mùa mưa. Trong chăn nuơi lợn nái sinh sản yếu tố mùa cũng ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái đang

sinh sản. Với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ tới tỷ lệ mắc mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái. Chúng tơi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh theo các mùa trong năm của ba trại Ea Phê, Ea Kuăng, Hịa An. Kết quả được trình bày qua bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các mùa trong năm (n = 90)

Địa điểm

Mùa khơ Mùa mưa

Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Trại Ea Phê (n = 34) 14 41,18 20 58,82 Trại Ea Kuăng (n = 25) 10 40,00 15 60,00 Trại Hịa An (n = 31) 14 45,16 17 54,48 Tổng số (n= 90) 38 42,11 52 57,76

Qua bảng 3.4 và biểu đồ 4 chúng tơi cĩ nhận xét

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản theo mùa là khá cao. Tỷ lệ chênh lệch giữa mùa mưa và mùa khơ là 15,65%. Sỡ dĩ cĩ kết quả như vậy theo chúng tơi là mùa khơ điều kiện thời tiết chuồng trại khơ ráo thống mát, sạch sẽ và khả năng tồn tại và phát triển của vi sinh vật kém nên khả năng gây bệnh là khơng nặng bằng mùa mưa.

Mùa mưa do đặc thù thời tiết Tây Nguyên mưa kéo dài chuồng trại bị ẩm ướt cộng với ý thức kém vệ sinh thú y ở những trang trại nên điều kiện để cho vi sinh vật phát triển mạnh làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sau khi đẻ là khá cao.

3.5. Tỷ lệ mắc ở các thể viêm tử cung

Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và cĩ mức độ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái.

Để hạn chế tối thiểu hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn đốn chính xác mỗi thể viên từ đĩ đưa ra phác đồ điều trị tối ưu nhằm đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, thời gian điều trị ngắn nhất và chi phí điều trị thấp nhất.

Để chẩn đốn người ta dựa vào những triệu chứng điển hình ở cục bộ cơ quan sinh dục và triệu chứng tồn thân như dịch viêm và thân nhiệt:

Thân nhiệt là một trị số hằng định ở động vật cấp cao. Theo Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [15] thì thân nhiệt bình thường của lợn là 38 – 38,50C.

Dịch viêm là sản phẩm được tiết ra tại ổ viêm bao gồm nước, thành phần hữu hình và các chất hồ tan.

Các chỉ tiêu chẩn đốn viêm tử cung Số

TT

Các chỉ tiêu để

phân biệt Viêm nội mạc Viêm cơ

Viêm tương mạc 1 Sốt Sốt nhẹ Sốt cao Sốt rất cao 2 Dịch viêm Màu Trắng xám, trắng

sữa Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ sắt

Mùi Tanh Tanh thối Thối khắm

3 Phản ứng đau Đau nhẹ Đau rõ Đau rất rõ

4 Phản ứng co cơ tử cung Phản ứng co giảm Phản ứng co rất yếu Phản ứng co mất hẳn 5 Bỏ ăn Bỏ ăn một phần hoặc hồn tồn Bỏ ăn hồn tồn Bỏ ăn hồn tồn

* Đối với lợn nái sau khi đẻ cĩ thể dựa trên cách tính điểm sau:

+ Số ngày chảy mủ, tính từ ngày đầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 điểm.

+ Bỏ ăn từ ngày đầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 điểm, nếu bỏ ăn một phần tính 1/2 điểm.

+ Ngưỡng thân nhiệt để tính sốt và số ngày bị sốt là 39,80C, 1 ngày = 1 điểm.

* Tổng số điểm được dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh như sau:

+ Tổng số điểm dưới 1 điểm: khơng cĩ vấn đề.

+ Tổng số điểm từ 2 đến 5 điểm: mắc bệnh nhẹ đến trung bình. + Tổng số điểm trên 6: bệnh nghiêm trọng.

Trong thời gian thực hiện nghiên cứu chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu theo dõi 90 lợn nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung của ba trại. Dựa vào triệu chứng lâm sàng chúng tơi đã tiến hành phân loại những con mắc bệnh viêm tử cung theo từng thể và kết quả được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung Tên trại Số nái theo dõi (con) Số nái viêm tử cung (con) Tỷ lệ (%) Viêm nội mạc tử cung Viêm cơ tử cung Viêm tương mạc tử cung

con (%) con (%) con (%)

Trại Ea Phê 45 34 75,56 32 94,11 2 5,88 0 0 Trại Ea Kuăng 30 25 83.33 22 88,00 3 8,00 0 0 Trại Hịa An 35 31 88.57 28 90.32 3 9.67 0 0 Tổng số 110 90 81.82 82 90,81 8 7,88 0 0

Biểu đồ 5: Tỷ lệ mắc ở các thể viêm

Qua bảng 3.5 và biểu đồ 5 chúng tơi cĩ những nhận xét sau

Tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi tại các trang trại tại huyện Krơng Pắk là khá cao trung bình là 81,82%. Nhưng chủ yếu là ở thể viêm nội mạc tử cung 90.81%, ở thể viêm cơ tử cung ở tỷ lệ thấp là 7,85%. Cịn ở thể viêm tương mạc tử cung hầu như khơng thấy, chiếm tỷ lệ 0%.

3.6. Một số chỉ tiêu và lâm sàng của lợn bình thường và của lợn bị viêm tử cung

Biểu hiện lâm sàng là những chỉ tiêu quan trọng làm cơ sở ban đầu giúp người chăn nuơi nhận định và chẩn đốn chính xác những bệnh mà vật nuơi đang mắc phải. Để tạo cơ sở cho việc chẩn đốn và điều trị bệnh viêm tử cung cĩ hiệu quả. Chúng tơi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng trên 15 lợn nái bình thường và 15 lợn nái bị viêm tử cung nuơi trong một điều kiện chuồng trại cũng như một điều kiện chăm sĩc, kết quả được thực hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn bình thường và của lợn bị viêm tử cung

Chỉ tiêu theo dõi Lợn khỏe

Lợn bị viêm tử cung Chênh lệch giữa lợn khoẻ và lợn bị viêm tử cung Thân nhiệt (0C) 38.16 ± 0.045 39.75 ± 0.24 1.59 Tần số hơ hấp (lần/phút) 12.83 ± 0.90 35.92 ± 3.00 23.09 Dịch rỉ viêm Khơng cĩ Cĩ dịch rỉ viêm

- Màu Khơng cĩ Trắng, xám hoặc hồng

- Mùi Khơng cĩ Mùi tanh

- Phản ứng đau Khơng đau Cĩ phản ứng đau

Qua kết quả theo dõi ở bảng 3.6 cho thấy

Khi lợn bị viêm tử cung thì các chỉ tiêu sinh lý lâm sàng cĩ sự thay đổi. Theo Nguyễn Hữu Vũ và Nguyễn Đức Lưu [37] cho biết nhiệt độ và tần số hơ hấp của lợn khoẻ bình thường là 37.5 – 380C và 8 - 18 lần/ phút.

Qua bảng 6 cho thấy khi lợn nái ở trạng thái bình thường thì thân nhiệt trung bình là 38,16 ± 0,0450C và tần số hơ hấp trung bình là 12,83 ± 0,9

lần/phút. So với các chỉ tiêu trên thì kết quả theo dõi trên nái bình thường của chúng tơi là hồn tồn phù hợp.

Thân nhiệt và tần số hơ hấp ở lợn bị viêm tử cung đều tăng lên so với bình thường. Cụ thể khi lợn bị viêm tử cung thì thân nhiệt trung bình là 39,750C và tăng 1,590C so với lợn khoẻ; tần số hơ hấp của lợn bị viêm tử cung trung bình là 35,92 ± 3,00 lần/phút và tăng 23,09 lần so với bình thường. Thân nhiệt của lợn bị viêm tử cung chỉ tăng 1,590C so với bình thường chứng tỏ lợn bị sốt nhẹ và viêm tử cung chủ yếu ở dạng viêm nội mạc. Bên cạnh ba triệu chứng chính đã nêu trên, chúng tơi cũng nhận thấy lợn nái mắc bệnh

Một phần của tài liệu thực trạng bênh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tại huyện krongpak tỉnh đăk lăk và thử nghiệm điều trị (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)