2.4.1. Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bằng phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp người chăn nuơi lợn nái kết hợp với việc theo dõi trực tiếp
2.4.2.Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn măc bệnh viêm tử cung (thân nhiệt độ, tầng số hơ hấp) bằng phương pháp đo đếm nhiều lần vào một thời điểm nhất định rồi lấy số bình quân cùng với phương pháp quan sát, thăm khám trực tiếp
2.4.3. Xác định thành phần vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung của lợn bằng phương pháp nuơi cấy phân lập, giám định trong các mơi trường chuyên dụng
2.4.3.1. Lấy mẫu dịch tử cung của lợn nái * Cách lấy mẫu dịch tử cung lợn để xét nghiệm
Thực hiện lấy mẫu dịch tử cung của lợn nái bình thường sau đẻ 12-24 giờ và lợn nái bị viêm tử cung ở các trại được điều tra.
Dùng mỏ vịt (đã được sát trùng) để mở âm đạo, sau đĩ lấy thìa sản khoa thu dịch tử cung cho vào ống nghiệm (đã được vơ trùng) mỗi lần lấy khoảng 3-5ml.
* Bảo quản và xử lý mẫu
Các mẫu dịch thí nghiệm sau khi lấy được bảo quản tủ lạnh bằng thùng đá trong quá trình vận chuyển và bảo quản ở -200C tại phịng thí nghiệm cho đến khi phân tích.
Tất cả các mẫu được xét nghiệm tại Bộ mơn ngoại sản- Khoa Thú y trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội và Trung tâm chẩn đốn thú y Quốc gia.
2.4.3.2. Phương pháp xác đinh số loại và số lượng vi khuẩn 2.4.3.2.1. Phương pháp xác định số loại vi khuẩn
Mỗi loại vi khuẩn khi mọc trên các mơi trường thì khuẩn lạc cĩ đặc tính mọc đặc trưng. Dựa vào những đăc điểm đặc trưng đĩ để xác định loại vi khuẩn cĩ trong mẫu dịch tử cung.
Mơi trường thạch thường:
+ Staphylococcus: khuẩn lạc dạng S, trịn bĩng, rìa gọn, mặt lồi, cĩ màu vàng.
+ Streptococcus: khuẩn lạc dang S, nhỏ, màu hơi xám, bĩng.
+ Salmonella: khuẩn lạc dạng S, cĩ thể dạng R, trịn, trong hoặc hơi xám, nhẵn bĩng, hơi lồi lên ở giữa.
+ E.coli: khuẩn lạc dang S, cĩ thể dạng R, trịn ướt, màu tro hay trắng nhạt, hơi lồi.
Mơi trường thạch Birrilliant Green Agar: + E.coli: khuẩn lạc dang S, màu vàng chanh.
+ Salmonella: khuẩn lạc dạng S, màu hồng nhạt. Mơi trường Chapman:
+ Staphylococcus: khuẩn lạc to, rìa nhọn, nếu là tụ cầu gây bệnh làm mơi trường biến màu vàng, nếu là tụ cầu khơng gây bệnh: mơi trường màu đỏ.
Mơi trường Edwards Medium:
+ Steptococcus: Vi khuẩn mọc tốt, khuẩn lạc nho, mịn, ướt, mặt hơi lồi, trong sáng.
Trên cơ sở đĩ sau khi nuơi cấy mẫu trên mơi trường thạch thường trong tủ ấm 370C/18-24 giờ, quan sát hình thái và kích thước khuẩn lạc ta cĩ thể phân loại và xác định được số lượng của từng loại. Sau đĩ tiến hành phân lập, giám định các khuẩn lạc đĩ bàng cách chọn các khuẩn lạc điển hình cho từng loại vi khuẩn cấy sang các mơi trường chuyên dụng.
2.4.3.2.2. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn
- Chúng tơi sử dụng phương pháp Koch: để cĩ thể đếm được số khuẩn lạc trên mơi trường thạch thường, tùy theo số vi khuẩn cĩ trong bệnh phẩm. Mẫu xét nghiệm cần phải pha lỗng đến mức độ cần thiết. Sau nhiều lần cấy mẫu với các độ pha lỗng khác nhau, chúng tơi đã xác định được pha lỗng thích hợp với các bệnh phẩm như sau:
+ Dịch tử cung lợn sau đẻ là: 10 -4.
+ Dịch tủ cung lợn bị viêm tử cung là: 10-7.
- Sau khi pha lỗng chúng tơi tiến hành cấy vi khuẩn vào đĩa thạch. Cấy dịch pha lỗng mẫu trong mơi trương thạch cứng rồi đếm số lượng khuẩn lạc (CFU). Số lượng CFU tương đương với số lượng vi khuẩn.
Để cĩ kết quả chính xác, cần thống nhất nhiệt độ và thời gian nuơi cấy số vi khuẩn cĩ trong 1 ml dịch mẫu tính theo cơng thức: X=10.A/N
Trong đĩ: X: số khuẩn lạc cĩ trong 1ml dịch.
A: số khuẩn lạc trung bình trên một đĩa petri. N: độ pha lỗng.
2.4.4. Xác định độ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung lợn với các thuốc hố học trị liệu bằng phương pháp làm kháng sinh đồ:
Thực hiện kỹ thuật kháng sinh theo đồ phương pháp Kirby – Bauer. Kháng sinh tẩm vào đĩa giấy với nồng độ thích hợp sẽ khuếch tán ra mặt thạch xung quanh và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. đường kính vịng vơ khuẩn bị ức chế thể hiện tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh. Trường hợp khơng cĩ vịng ức chế cĩ nghĩa là vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh. Các vi khuẩn được xác định nuơi cấy là Staphylococcus, Streptococcus, E.coli và Salmonella.
2.4.5. Xác định phác đồ điều trị hữu hiệu bằng phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: tỷ lệ khỏi, thời gian điều trị và khả năng sinh sản của những lợn nái sau khi được điều trị lành bệnh