Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dịng, ống dịng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 116 - 120)

- Nắm được các cơng thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dịng, cơng thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức như áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh).

2. Kĩ năng

- Biết cách suy luận dẫn đến các cơng thức và định luật Bec-nu-li. - Áp dụng để giải một số bài tốn đơn giản

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và 42.2.

- Tranh hình H42.3 và H42.4.

2. Học sinh

- Ơn tập áp suất thủy tĩnh và nguyên lí Pascal.

3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

- Giáo viên cĩ thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Các tranh ảnh về đường dịng

- Mơ phỏng đường dịng, ống dịng, định luật Bec-nu-li.

C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1(...) phút: KIỂM TRA BÀI CŨ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Phát biểu định luật

Pascal? Viết cơng thức. - “ Dịng sơng liên tưởng đến điều gì”

- Đặt câu hỏi cho học sinh .

- Cho một học sinh viết cơng thức.

- Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 2:(...phút ): TÌM HIỂU CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG. ĐƯỜNG DỊNG VÀ ỐNG DỊNG.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

hình H.42.1 và trả lời câu hỏi :

Thế nào là chất lỏng lí tưởng?

- Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi: . Thế nào là đường dịng?

. Ống dịng là gì?

. Cách mơ tả đường dịng và ống dịng

SGK, trả lời các câu hỏi. Cĩ thể cho học sinh thảo luận. - Hướng dẫn HS vẽ hình 42.3. - Nhận xét các câu trả lời. tưởng

Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dịng (chảy ổn định, khơng cuộn xốy) và khơng nén được gọi là chất lỏng lí tưởng.

Khi chât lỏng chảy thành dịng thì vận tốc dịng chảy là nhỏ. Chất khí cũng cĩ thể chảy thành dịng như chất lỏng và khi đĩ cĩ thể áp dụng các tính chất, các kết quả của chất lỏng. 2. Đường dịng và ống dịng

- Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định khơng giao nhau, gọi là đường dịng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xác định trên đường dịng cĩ phương tiếp tuyến với đường dịng và cĩ độ lớn khơng đổi.

- Ống dịng là một phần của chất lỏng chuyển động cĩ mặt biên tạo bởi các đường dịng. Trong ống dịng, vận tốc chảy càng lớn thì các đường dịng càng sát nhau.

Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dịng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dịng nằm ngang.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Xem hình 42.3, trình

bày cách suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2) và (42.3), phát biểu bằng lời.

- Trả lời câu hỏi C1

- Vẽ hình 42.4, đọc phần

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Gợi ý cách trình bày đáp án.

- Nêu câu hỏi.

- Cho học sinh trả lời, xem SGK.

3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dịng. Lưu lượng chất lỏng

a) Phát biểu:

Trong một ống dịng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. b) Hệ thức: 1 2 2 1 S S v v = v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ống dịng tiết diện S1, S2.

c) Lưu lượng của chất lỏng. v1.S1 = v2.S2 = A.

4 SGK:

. Viết được cơng thức 42.4?

. Phát biểu định luật. . Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất tồn phần?

- Gợi ý để trả lời các vấn

đề đã nêu. lỏng trong một ống dịng là khơng đổi. Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI : m3/s

4. Định luật Bec-nu-li cho ống dịng nằm ngang.

a) Phát biểu:

Trong một ống dịng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kì luơn là hằng số.

b) Biểu thức: const = + .v2 2 1 p ρ trong đĩ: - p : là áp suất tĩnh. - v2 2 1 ρ : áp suất động.

Như vậy, trong ống dịng, ở nơi cĩ vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thì áp suất tĩnh nhỏ; nơi cĩ vận tốc nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.

Hoạt động 4(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Thảo luận nhĩm trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm 1–4 SGK; bài tập 1 SGK?

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 SGK.

- Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, đường dịng, ống dịng, định luật Bec-nu-li.

- Yêu cầu : nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời các nhĩm.

- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án.

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Ghi câu hỏi và bài tập

về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.

BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w