- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên
Bài 59 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNGCỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
CƠ NHIỆT
A. MỤC TIÊU
3. Kiến thức
- Biết được nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được nguồn nĩng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh cơng ra hay nhận vào ở một số máy hay gặp trong thực tế.
- Cĩ khái niệm về nguyên lý II nhiệt động lực học, nĩ liên quan đến chiều diễn biến các quá trình trong tự nhiên, bổ sung cho nguyên I nhiệt động lực học. HS cần phát biểu được nguyên lý II NĐLH.
4. Kỹ năng
- Nhận biết và phân biệt được nguồn nĩng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh cơng hay nhận cơng ở một số máy lạnh thường gặp trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên
- Một số hình vẽ trong SGK. - Một số máy nhiệt trong thực tế. 4. Học sinh
- Ơn lại kiến thức về động cơ nhiệt ở lớp 8.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho các quá trình.
Hoạt động 2 (………phút) : ĐỘNG CƠ NHIỆT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
Thế nào là động cơ nhiệt?
- Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo của động cơ nhiệt qua ví dụ.
- Đọc SGK và đưa ra định nghĩa.
- Đọc SGK và tìm hiểu cấu tạo của động cơ nhiệt và so sánh lại với ví dụ.
Nguồn nĩng : nguồn đốt nĩng khí.
Nguồn lạnh : nguồn nước phun vào đáy xi lanh.
Tác nhân : khí + xi lanh + pittơng.
- Qua việc tìm hiểu cấu
- Qua việc tìm hiểu cấu Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang cơng.
Mỗi động cơ nhiệt đều cĩ 3 bộ phận cơ bản
- Nguồn nĩng : cung cấp nhiệt lượng (Q1).
- Tác nhân và các thiết bị phát động nhận nhiệt, sinh cơng và tỏa nhiệt.
- Nguồn lạnh : thu nhiệt do tác nhân tỏa ra (Q2).
b) Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt Nguồn nĩng T1 Nguồn lạnh T2 Q1 Q2 A Tác nhân và cơ cấu của động cơ nhi tệ