Bài 21 HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 65 - 66)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bài 21 HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH

A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính.

- Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính. 2. Kỹ năng

Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài tốn trong hệ quy chi61u phi quán tính. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ như hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình H 21.1 2. Học sinh

Ơn tập về 3 định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuyển một số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.

- Chuẩn bị một số video về chuyển động của các vật trong hai hệ quy chiếu. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu 3 định luật Niu-tơn - Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về 3 định luật Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát hình 21.1, tìm hiểu

cuộc đối thoại

- Đọc phần 1 và 2 SGK.

- Quan sát GV làm thí nghiệm. Hình H 21.1 SGK; Định nghĩa, cơng thức về lực quán tính (21.2) - Trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK

- Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần 1 và 2 SGK.

- Làm thí nghiệm như hình 21.2, yêu cầu HS quan sát - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời

1. Hệ quy chiếu chuyển động cĩ gia tốc. Lực quán tính. - Hệ quy chíêu gắn với mặt đất (xem là đứng yên) hoặc hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động thẳng đều gọi là hệ quy chiếu quán tính. - Hệ quy chiếu gắn trên vật chuyển động cĩ gia tốc gọi là hệ quy chiếu phi quán tính.

- Trong hệ quy chíêu chuyển động thẳng với gia tốc a, ngồi cc lực do cc vật khc gậy

ra, mỗi vật cịn chịu thm một lực gọi l lực qun tính, lực ny ngược chiều với a:

a m Fqt =− .

Ch ý: Lực qun tính khơng phải l lực tương tác giữa các vật nên lực quán tính khơng cĩ phản lực.

Hoạt động 3 (...phút): Bài tập vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK - Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK

- Giải bài tập 1, 2 SGK - Trình bày câu trả lời.

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ quy chiếu phi quán tính. Lực quán tính và các đặc điểm của nĩ.

- Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng trong SGK.

- Nêu câu hỏi C3 SGK - Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu bài tập 1, 2 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS

- Đánh giám nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w