Chợ nổi trên sông: 15’

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 38 - 39)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4)Chợ nổi trên sông: 15’

- Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu

thuỷ hải sản. Tôm hùm, cá ba sa, mực là một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài.

-1-2 hs đọc

1. Nhờ có nguồn nguyên liệu (vùng biển có dầu khí, sông ngòi có thác ghềnh, có đất phù sa màu mỡ) và nguồn lao động dồi dào, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 2. Hàng năm ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

- Hs thảo luận nhóm đôi và nối tiếp nhau trả lời:

Các ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng ở ĐBNB là: khai thác dầu khí cho ra sản phẩm là dầu thô, khí đốt; sản xuất điện - điện; phân bón, cao su; chế biến lương thực thực phẩm cho ra sản phẩm gạo, trái cây, hạt điều; sản xuất linh kiện máy tính điện tử; sản xuất bột ngọt, ... - Lắng nghe, ghi nhớ.

của người dân Nam Bộ là gì?

- Vậy các hoạt động sinh hoạt, mua bán, trao đổi ... của người dân thường diễn ra ở đâu?

- Giới thiệu: Chợ nổi - một nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB (vừa nói vừa chỉ tranh minh họa về chợ nổi). Các em sẽ dựa vào SGK, tranh minh họa và vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 mô tả về chợ nổi trên sông ở ĐBNB. (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?

- Tổ chức thi kể chuyện về chợ nổi ở Đồng Bằng Nam Bộ

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm kể hấp dẫn về chợ nổi

Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét

văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 38 - 39)