Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 60 - 62)

C. Củng cố dặn dò:(5 P)

2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

? Dẫn chứng nào thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?

Có hàng trăm nghìn loài, có giá trị: chim, thu, nhụ, hồng, song… tôm hùm, tôm he… hải sâm, bào ngữ, đồi mồi, sò

huyết… ? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước

ta diễn ra như thế nào? Nơi nào khai thác nhiều hải sản tìm những nơi đó trên bản đồ?

+ Khắp mọi vùng biển từ Bắc -> Nam: vùng biển từ Quảng Ngãi -> Kiên Giang.

? Nêu quy trình chế biến hải sản xuất khẩu?

+ Khai thác cá biển -> Chế biến cá đông lạnh -> đóng gói cá đã chế biến -> Chuyên chở sản phẩm -> Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.

KL: Với lợi thế về vùng biển, tuy nhiên do khai chưa hợp lý mà môi trường biển đang bị ô nhiễm, lượng hải sản bị suy giảm về sản lượng.

3. Củng cố - dặn dò: 3' - HS đọc "Bài học" - SGK (154). - HS đọc "Bài học" - SGK (154). - Nhận xét giờ học. TUẦN 33 ĐỊA LÍ ÔN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.

- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt hải của nước ta.

- HS có ý thức bảo vệ những nguồn tài nguyên trên biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý TN Việt Nam, bảng phụ, phiếu học tập. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC(4’):

? Nêu dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản? ? Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.

2. Bài mới(28’).

a. Giới thiệu bài: "Ôn tập" - tiết 1. b. Hướng dẫn ôn tập. b. Hướng dẫn ôn tập.

Làm việc cả lớp.

- HS đọc yêu cầu bài tập (155) và quan sát bản đồ địa lý Việt Nam. - Mời 3 - 7 HS lên bảng chỉ lần lượt lên bảng chỉ các địa điểm yêu cầu. - Lớp và GV nhận xét, góp ý kiến về kỹ năng chỉ bản đồ.

- Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - Păng đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung, các cao nguyên ở tây nguyên.

- Các TP: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. - Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa,

- Nêu đặc điểm tiêu biểu các thành phố?

Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu. Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP. Hồ Chí Minh Cần Thơ 3. Củng cố - dặn dò.(3’) - GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS ôn bài, chuẩn bị cho giờ sau "Ôn tập" - tiết 2

TUẦN 34

ĐỊA LÝ

ÔN TẬP( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

sau khi học, HS có khả năng:

- Biết chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan -xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.

- So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ.

- Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng miền. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung cuộc thi hái hoa dân chủ. - Phiếu bài kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. GTB: 1’

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 60 - 62)