DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 47 - 49)

-Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, bản đồ VN. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/Kiểm tra bài cũ(4’)

? Chỉ vị trí, giới hạn của thành phố Cần Thơ trên bản đồ hành chính VN?

? Nêu VD chứng tỏ thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tấ, văn hoá, khoa học của ĐBNB?

- GV nhận xét, ghi điểm.

2/ Bài mới (28’)

a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b/ Khởi động: GV cho HS chơi trò tìm ô chữ.

? Ô chữ gồm 8 chữ cái? Tên vùng đất có địa hình bằng phẳng, được hình thành do phù sa các sông lớn…

Đ ồ n g B ằ n g

? Hãy kể tên những đồng bằng lớn đã học? - GV chốt bài và giới thiệu ND ôn tập.

* Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.

-GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB cùng các d òng sông lớn.

? Đồng bằng đó do những con sông nào bồi đắp nên?

? Tại sao sông Mê Kông chảy trên địa phận nước ta được gọi là sông Cửu Long?

- 2 HS lên bảng chỉ bản đồ

*Kết luận: Các đồng bằng đều được hình thành bởi phù sa của những con sông lớn.

*Hoạt động 2: Đặc điểm TN của ĐBBB và ĐBNB

-Yêu cầu HS theo nhóm đọc SGK, tìm thông tin điền bảng trong phiếu học tập (10’) Đặc điểm tự nhiên Giống nhau ĐBBB ĐBNB Địa hình

- HS lần lượt báo cáo kết quả, GV ghi và hoàn thiện ở bảng. - Nhóm khác nx, bổ sung. GV chốt kết quả. - HS khác đọc lại kết quả BT. Sông ngòi Đất đai Khí hậu

*Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng

- GV treo bản đồ hành chính VN. ? Xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB?

- HS theo nhóm đôi tìm những con sông lớn chảy qua những thành phố lớn đó?

? So sánh các hoạt động sản xuất của 2 đồng bằng?

- HS trình bày kết quả. GV nhận xét - GV dán bảng kết quả. HS khác đọc lại.

* Kết luận: Mỗi đồng bằng đều có những thành phố lớn, có những con sông chảy qua TP. ĐBBB và ĐBNB đều có những nét đặc trưng.

3/ Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.

TUẦN 26

ĐỊA LÍ

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I/ MỤC TIÊU

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong, những đoàn người khẩn hoang đã tiến váo vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộng khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoan hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh các thành thị này.

* GD biển đảo:Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly lop 4.doc - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 47 - 49)