Phân tích đoạn thơ sau:

Một phần của tài liệu TỔNG KẾT KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 26 - 28)

III. CỤM THƠ HIỆN ĐẠI:

4. Phân tích đoạn thơ sau:

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu.

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí!”

Cơ sở hình thành tình đồng chí.

- Bắt nguồn từ cùng chung cảnh ngộ, xuất thân là nông dân nghèo.

+ Dùng thành ngữ: “nước mặn, đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” 

- Cùng chung lí tưởng, cùng chung nhiệm vụ “chẳng hẹn” lại “quen

nhau”

- Bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ gian lao cũng như niềm vui. + Điệp từ, ẩn dụ: “Súng”, “đầu”

- Tình đồng chí còn bắt nguồn từ mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”.

- Dòng thơ đặc biệt, tạo một nốt nhấn, như một lời khẳng định về tình đồng chí. “Đồng chí!”

5. Qua bài thơ “Đồng chí”, hãy làm rõ những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính.

Biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính. - Sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.

+ Hoán dụ, nhân hóa: “Giếng nước, gốc đa”, “nhớ”  Những tình cảm nơi làng quê.

- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. + Câu thơ sóng đôi, đối xứng:

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai

- Tình cảm gắn bó sâu nặng như tiếp thêm sức mạnh để cùng nhau vượt qua gian khó. “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.

Một phần của tài liệu TỔNG KẾT KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w