Bảng 1 6- Bảng cơ câu cỗ đông của công ty CP sữa ViệtNam năm 2009

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa vinamilk (Trang 59 - 66)

sản phẩm sữa tại Việt Mam, giai đoạn 1397-2009

Nguyễn: EAPEHiF 2010

=—— Sữa nước =m—= Sữa bột khõnn heo =—=—= Sữa bội nguyễn kerm

+5 mĩ B8 saH IIŒ 1 „z Ba t4 nh =tŒ tr ha km

Thực tế đã cho thấy năm 2008, kinh tế thế giới bị khủng hoảng làm cho thị trường có nhiều biến động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trường sữa Việt

Nam vẫn phát triên bất chấp khủng, khủng hoảng kinh tế thế giới trong 2 năm qua không ảnh hưởng nhiều đến tiêu thụ sữa tại Việt Nam. Tổng doanh thu năm 2009 đạt hơn 15.000 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2008.

Đây là một lợi thế để Vinamilk mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

trong thời gian tới. Mặc khác lợi thế cạnh tranh của Việt Nam là chỉ phí sản xuất

thấp so với phần lớn các nước bởi chỉ có 10% số nước sản xuất sữa có thể giữ

mức chi phí thấp hơn giá thị trường. Hơn thế, sữa là ngành chịu tác động lớn từ

các chính sách thương mại trong khi ngành sữa Việt Nam đang được hỗ trợ rất nhiêu cả trong sản xuât nguôn nguyên liệu đầu vào.

s* Nguồn nguyên liệu đầu vào

Chi phí nguyên vật liệu (chủ yếu là sữa bột và sữa tươi) dùng cho sản xuất

chiếm tý trọng lớn trong tổng giá vốn hàng bán của Vinamilk (khoảng 89% chỉ phí sản xuất). Hiện tại khoảng 60-70% nguyên liệu của Vinamilk là nhập khẩu (nguyên liệu sữa bột sau quá trình chế biến được hoàn nguyên thành các sản phẩm sữa khác nhau), phần còn lại là sữa tươi được thu mua trong nước. Nguồn sữa bột nhập khâu của Vinamilk chủ yếu từ Newzealand với giá nhập khâu là rất cao, mặc khác mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu sữa đầu vào còn khá cao do đó làm tăng chi phí đầu vào, tăng giá thành từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh

nghiệp

Đồ thị 6 - Giá sữa bột xuất khẩu của Newzealand và giá mua sữa tươi của Vinamilk

7.000 -¬ BE Giiá sửa tươi trong nước (cốt trải. đv: - 4.500

đồng/kg)

4.000

6.500 - . ¬— - Crả sữa bói IXew Zealand (cốt

4 phai. đv: USD¿tắn) 6.0ö0O 3 .soọ 3.500 - 3 000 5.000 - - Z.500 4 5öD - 4 .0ÖD0D - 2.000 3.500 I 1.200 3.000 In_ a1, " : r : = 1.000 +2ñÖ 5 2004 2005 2006 +00? 30ö& TI1/20039

Ngun Ð Binormmbaerg, BE ˆ%C tầng thơm

Các nguyên liệu khác như đường, thiết, giấy làm bao bì,các phụ phẩm

khác phần lớn sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa được cung cấp bởi các công ty

Bảng 11- Danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu chính cho Vinamilk

5 | Nguyên Nhà cung cấp Ghi chú

T liệu

T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I |Bộtsữa | Hoogwegt

các loại 100% nguyên liệu nhập

Newzealand khẩu.

Milk Products

2 | Sữatươi | Trung tâm Giỗng bò sữa Tuyên

Quang 100% nguyên liệu nội địa.

Hộ nông dân

3 | Đường Công ty Thực phâm công nghệ

Tp.HCM

Công ty Đường Biên Hòa

Công ty LD Mía đường Nghệ An 100% nguyên liệu nội địa.

Công ty Mía đường Bourbon — Tây Ninh Olam International Ltd. Itochu Corporation

4 | Thiếc các | Titan Steel Co.

loại

Công ty Perstima Bình Dương 7,6% nhập khâu

Nguồn: Báo cáo minh bạch của Vinamilk

Từ đồ thị 6 và bảng 11 cho thấy phần nguyên liệu đầu vào của công ty còn phụ thuốc khá nhiều vào nhập khẩu làm cho nguồn cung không ỗn định, chỉ phí nhập khẩu và giá thành khá cao, làm giảm lợi thế cạnh tranh các sản phẩm của công ty.

Tuy nhiên hiện nay công ty cũng đang tiến hành xây dựng các trang trại nuôi bò sữa với số lượng lớn lên đến khoảng 107.000 con bò sữa cung cấp khoảng 234.438 tấn sữa bò tươi/năm. Công ty vẫn đang tiếp tục đầu tư mở rộng các trang

trại khắp 3 miền và phấn đấu đến năm 2015 công ty có thể chủ động được 50%

nguồn nguyên liệu đầu vào bằng nguồn nguyên liệu tại chỗ trong nước.

^2n¬??

Với chiên lược “nội địa hóa” nguôn nguyên liệu hiện nay vừa là điêm mạnh vừa là cơ hội đê công ty Vinamilk chủ động nguôn nguyên liệu, tránh được

sự biên động giá nguyên liệu, hạn chê sự phụ thuộc vào nguôn cung bên ngoài, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảm giá nguyên liệu đầu vào làm giảm giá thành, mặc khác việc xây dựng các trang trại bò sữa còn là cơ hội cho công ty chuẩn bị các nguồn lực đầu vào để công ty thực hiện chiến lược tăng trưởng, tăng cường sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của khách hàng.

* Các sản phẩm thay thế

Do sự đa dạng hóa về sản phẩm của thị trường sữa nên từng nhóm sản phẩm của công ty có thê bị thay thế bởi các nhóm sản phẩm khác như:

+ Các sản phẩm giải khát như sữa tươi, nước uống đóng chai, caphê, bia có thê bị thay thế bởi các sản phẩm như trà xanh, nước uống có gas và các sản

phẩm thanh nhiệt...

+ Các sản phẩm bánh, kẹo bị thay thế bởi các sản phẩm như thức ăn

nhanh, bột dinh dưỡng...

Tóm lại: các phân tích môi trường bên ngoài ở 2 góc độ vi mô và vĩ mô cho thấy rằng: các yếu tố bên ngoài như nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng

nhanh, tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật đang hoàn thiện, dân số

nước ta là dân số trẻ với số lượng trẻ em chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu dân số, tài nguyên thiên nhiên phong phú... là những cơ hội, tiềm năng và thế mạnh cho công ty, đồng thời các yếu tố này cũng tạo ra những nguy cơ đe dọa đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như tình hình lạm phát, tăng giá xăng dầu, vẫn đề hàng nhái hàng giả kém chất lượng còn phổ biến... làm ánh hưởng xấu đến uy tín công ty, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi thế cạnh tranh của công ty. Ngoài ra các yếu tố môi trường bên trong như Vinamilk đang là công ty

dẫn đầu trong ngành sữa tại Việt Nam, công ty vị thế thuận lợi hơn so với đối thủ

vì thương hiệu “Vinamilk” đã trở nên rất quen thuộc và gần rũi với người tiêu

dùng, hệ thống trang trại bò sữa đang được mở rộng với quy mô ngày càng lớn, ngành sữa rất được sự hồ trợ nhiều từ phía nhà nước, các sản phẩm của công ty rất đa dạng, và quen thuộc với người tiêu dùng đã tạo ra các lợi thế và điểm mạnh để công ty tạo ra các sản phẩm mang tính cạnh tranh cao, là cơ hội để công ty đa dạng hóa sản phẩm, chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng cho mục tiêu tăng trưởng của công ty. Tuy nhiên các yếu tố này cũng tôn tại những bắt lợi và nguy cơ cho công ty.

Như vậy từ các phân tích môi trường kinh doanh ở trên đã cung cấp những thông rất cần thiết để chúng ta xây dựng ma trận EFE như sau:

Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Từ những phân tích, tổng hợp nêu trên em lập danh mục các yếu tố của môi trường bên ngoài có vai trò quyêt định đên sự thành công của Vinamilk có tham khảo ý kiến của trưởng phòng ban Vinamilk và chuyên gia.

Bảng 12 - Ma trận EFE

STT Các yêu tô bên ngoài Mứcđộ | Phân| Số | Tính

quan trọng | lọai | điểm | chất

của các yếu quan | tác

tố trọng | động

1 | Tiêm năng thị trường lớn 0,13 4| 0,52 +

2 | Nhu cầu sử dụng thực phẩm thức uống 0,12 4| 0,45 +

chế biến sẵn ngày càng tăng

3 | Tốc độ đô thị hóa vùng nông thôn, ngọai 0,13 3| 0,39 +

thành ngày càng tăng.

4_ | Cải cách kinh tế gia nhập WTO 0,08 2| 0,16 +

5 _ | Tình hình chính trị ổn định 0,07 2| 0,14 +

6 | Thuế nhập khâu nguyên liệu cao 0,11 2| 0,22 -

7 |Môi trường kinh doanh ngày càng cạnh 0,08 2| 0,16 ¬ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tranh gay gắt hơn

8 | Công việc chống hàng giả, hàng lậu chưa 0,11 2| 0,22 ¬

tốt

9| Giá dầu thô thế giới liên tục tăng 0,12 2| 0,24 -

10 | Xu hướng tiền lương ngày càng tăng 0,05 0,1 -

Tổng số 1,00 2,63

Nhận xét: Theo ma trận các yêu tô bên ngoài EFE ta có điêm quan trọng

là 2,63>2,5 điều này cho thấy Vinamilk chưa tận dụng tốt những cơ hội và đặc

biệt là chưa phản ứng tốt với những nguy cơ. Chiến lược hiện tại của Vinamilk chưa thể hiện rõ nét những phương hướng giảm thiểu những nguy cơ từ bên ngoài như chưa có kế hoạch ứng phó với tệ nạn hàng giả, hàng nhái, tình hình tăng giá nhiên liệu, do đó trong thời gian tới công ty phải có chiến lược cải thiện

những điểm còn yếu kém này chẵn hạn phải tập trung mở rộng các trang trại nuôi bò sữa để nâng cao được chất lượng sữa đầu vào vừa tránh được nguy cơ tăng

giá vừa giảm được thuế quan nhập khẩu, đồng thời phải đổi mới máy móc, thiết

bị hiện đại để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm, làm cho người tiêu dung hoàn toàn tin tưởng sản phẩm của Vinamilk là uy tín chất lượng,

đồng thời kết hợp với cũng cố, xây dựng thương hiệu Vinamilk bằng cách quàng

cáo khuyến mãi, mở thêm các khóa đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân viên của công ty.

Tuy nhiên để nâng cao khả năng ứng phó với môi trường không phải đơn thuần khắc phục những yếu tố liên quan trực tiếp trên mà phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của công ty để xây dựng những chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm cải thiện đồng bộ các yếu tô tác động một cách tông thẻ.

Tổng hợp những nguy cơ và cơ hội của các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty Vinamilk:

Cơ hôi:

+ Việt Nam là nước có tình hình chính trị rất ôn định, tạo điều kiện thu

hút các đầu tư nước ngoài, và tạo niềm tin an toàn cho daonh nghiệp mở rộng đầu tư.

+ Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng cao, dân số tăng nhanh và thuộc loại dân số trẻ, ngườidân ngày càng ý thức về việc bảo vệ sức khỏe, làm đẹp, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng tăng và nhu cầu tăng tầm vóc, thể trạng và trí lực ngày càng tăng nên nhu cầu các sản phẩm tốt cho sức

khỏe cả về thể lực lẫn trí lực như sữa và các chế phẩm của sữa cao.

+ Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú thuận lợi cho việc sản xuất

các nguồn nguyên liệu đầu vào với chi phí rẻ. Mặc khác việc gia nhập WTO làm giảm thuế nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào từ đó làm giảm giá thành sản

phẩm.

Nguy cơ:

+ Việt Nam mở cửa thị trường tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh rất mạnh từ nước ngoài Š ạt đầu tư vào Việt Nam làm cho môi trường cạnh tranh trở

nên khốc liệt, làm giảm thị phần và lợi nhuận của công ty.

+ Nguồn nguyên liệu phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nên nguôn cung

không ổn định và nhập khẩu với giá quá cao làm tăng giá thành sản phẩm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các sản phẩm của công ty có nguy cơ bị thay thế bởi các sản phẩm thay thế của các đối thủ và các sản phẩm nước ngoài do tâm lý chuộng hàng nước ngoài.

5.2 Môi trường nội bộ

Môi trường nội bộ bao gồm các yếu tô hữu hình và vô hình, tồn tại trong

các quá trình hoạt động của công ty và ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng chiến lược cho Vinamilk, môi trường nội bộ có cả điểm mạnh lẫn điềm yếu thay đối theo thời gian làm cho doanh nghiệp dễ dàng mất đi các lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy phân tích môi trường nội bộ là bước quan trọng trong xây dựng chiến lược kinh doanh giúp cho nhà quản trị chiến lược biết rõ điểm mạnh điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh và nắm bắt được những cơ hội để

xây dựng nên các chiến lược kinh doanh phù hợp. * Nguồn nhân lực

Tổng số lao động của tập đoàn Vinamilk hiện nay khoảng 3.927 người. Công ty có đội ngũ lao động dôi dào, năng động nhiệt tình sáng tạo và có trình

độ cao (lao động có trình độ đai học và trên đại học chiếm tỉ trọng lớn xấp xỉ

40%), đây là lợi thế rất lớn của công ty. Bên cạnh đó công ty có đội ngũ ban quán trị đầy kinh nghiêm, tài năng, sáng tạo hoạt động lâu năm trong ngành, có

năng lực lãnh đạo, có tầm nhìn và có trình độ học vấn cao. Cụ thể cơ cấu lao

động phân theo trình độ được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 15 - Bảng cơ cấu lao động của công ty Vinamilk

Phân theo trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học 1.495 38,07

Cán bộ có trình độ trung cấp 316 8,05

Lao động có tay nghê 1.930 49,15

Lao động phô thông 186 4,73

Tổng cộng: 3.927 100

Nguồn: Báo cáo thường Niên của Vinamilk

z A &6

Với chiến lược phát triển hiện nay, Vinamilk xác định yếu tô “con người” sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của Công ty. Công ty luôn quan tâm đến chính sách dành cho nhân viên, công ty không những đảm bảo chính sách lương như thực hiện đầy đủ, quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động mà còn tạo

điều kiện cho nhân viên hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao động

tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ như: công ty hỗ trợ 50% học phí cho các khóa nâng cao trình độ và nghiệp vụ, Có chính sách khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể có công lao đóng góp cho Công ty, có biện pháp kỷ luật đối với những cá nhân có hành động ảnh hướng xấu đến quyên lợi và uy tín Công ty.

Tuy nhiên công ty đang phải đối mặt với những thách thức là nguồn lao

động có tay nghề ngày càng khan hiếm, xu hướng tiền lương càng tăng, vì vậy

việc tăng cường đào tạo nhân viên là nhiệm vụ chiến lược và thường xuyên của

công ty.

* Nguồn lực vật chất

Công ty có nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính khá vững mạnh, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tống nguồn vốn điều lệ của công ty năm 2009 khoáng 3.512.653.000.00 đồng.

Công ty họat động dưới hình thức công ty cô phần trong đó vốn nhà nước chiếm 50.01%, với cơ câu vốn góp như bảng sau

Vốn điều lệ của Công ty : 3.512.653.000.00 đồng Khối lượng cỗ phiếu niêm yết : 351.265.300 cỗ phiếu Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành : 351.249.980 cô phiếu Mệnh giá 1 cổ phiếu : 10.000 đồng

Bảng 16 - Bảng cơ cầu cỗ đông của công ty CP sữa Việt Nam năm 2009

Cơ cầu cỗ đông Số cô phân sở hữu Tỷ lệ (%)

Cô đông nhà nước 175.660.115 50,01

Cô đông nước ngoài 36.986.623 10,53

Cô đông trong nước 138.603.242 39,49

Tống 351.249.980 100

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa vinamilk (Trang 59 - 66)