Đa dạng về các loài thực vật quý hiếm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại xã quân chu huyện đại từ - tỉnh thái nguyên (Trang 89)

Căn cứ theo Sách đỏ Việt Nam (2007), chúng tôi đã thống kê được 13 loài thực vật quý hiếm đã được phân cấp. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại KVNC

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Mức độ nguy cấp theo Sách đỏ Việt

Nam (2007)

EN VU

1. Pinus kwangtungensis Chun exTsiang Thông Pà cò VU

2. Asarum glabrum Merr. Hoa tiên VU

3. Markhamia stipulata (Wall.) Seem.

ex. Schum Đinh VU

4. Canarium tramdendum Dai. &

Yakof. Trám đen VU

5. Baringtonia asiatica (L.) Kurz Lộc vừng VU

6. Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU

7. Paramichelia braianensis (Gagnep.)

Dandy in S. Nilsson Giổi nhung EN

8. Chukrasia tabularis A. Juss Lát hoa VU

9. Ardisia silvestris Pitard. Lá khôi VU

10. Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Sến mật EN

11. Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương

(gió) EN

12. Exentrodendron tonkinense (Gagnep.)

Chang & Miau Nghiến EN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn81

Theo bảng 4.18, trong khu vực nghiên cứu có 13 loài thực vật nguy cấp, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Trong đó, 4 loài ở mức độ nguy cấp và 9 loài ở mức sẽ nguy cấp cần được quan tâm bảo tồn nguồn gen.

Chƣơng V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Trong khu vực nghiên cứu, thành phần các kiểu thảm thực vật khá đa dạng. Thảm thực vật chủ yếu là các kiểu thảm thứ sinh nhân tác gồm các thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng. Thảm thực vật tự nhiên được chia thành 4 kiểu cơ bản theo khung phân loại của UNESCO (1973): lớp quần hệ rừng kín; lớp quần hệ rừng thưa; thảm cây bụi và thảm cỏ. Rừng trồng cũng được hình thành với nhiều ưu hợp các loài cây khác nhau.

2. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của 4 kiểu thảm đặc trưng trong vùng nghiên cứu: trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi có 2 tầng; rừng non thứ sinh có 3 tầng và rừng thứ sinh trưởng thành có 4 tầng.

3. Hệ thực vật có mạch trong khu vực nghiên cứu tương đối đa dạng về số loài: Chúng tôi đã điều tra được 412 loài, thuộc 293 chi và 107 họ thực vật có mạch. Khu vực nghiên cứu có 4 ngành thực vật bao gồm: ngành Thông đất, ngành Dương xỉ, ngành Thông và ngành Ngọc lan; trong đó ngành Ngọc lan có số họ chiếm tỉ lệ nhiều nhất (90,65%), số loài của lớp Hai lá mầm (chiếm 80,15% tổng số loài của ngành Ngọc lan) chiếm ưu thế hơn so với lớp Một lá mầm, có 12 họ giàu loài nhất có từ 7 đến 32 loài.

4. Trong các trạng thái thảm thực vật tại KVNC, hệ thực vật phân bố không đồng đều. Chúng tôi đã tiến hành thống kê sự phân bố các họ có từ 2 loài trở lên, kết quả cho thấy các loài thực vật phân bố nhiều nhất ở trạng thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn82

thảm cây bụi với 274 loài, tiếp đến là trạng thái rừng thứ sinh với 260 loài và phân bố ít nhất ở trạng thái thảm cỏ với 157 loài.

5. Trong tổng số 412 loài thực vật, chúng tôi đã xác định được 6 nhóm loài với 6 công dụng chính. Trong đó có 25 loài cho củ ăn được, 14 loài cho dầu và tinh dầu, 78 loài cho gỗ, 19 loài cho quả ăn được, 128 loài dùng làm thuốc và 22 loài làm rau ăn. Có những loài có từ 2 đến 3 công dụng. Trong khu vực nghiên cứu còn có 13 loài thực vật quý hiếm cần phải được bảo vệ và phát triển vốn gen.

6. Hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu chia 5 nhóm phổ dạng sống cơ bản: cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 65 -> 73%; tiếp đến là cây chồi ẩn chiếm khoảng 5,7% -> 14,97%; cây sống một năm chiếm khoảng 1,68 -> 6,12%; cây chồi nửa ẩn chiếm khoảng 0,34 -> 2,72% và cây chồi sát mặt đất chiếm khoảng 0,34 -> 2,04%. Cây chồi nửa ẩn, cây chồi ẩn và cây một năm giảm dần từ trạng thái thảm cỏ đến rừng thứ sinh. Cây chồi nửa ẩn và cây chồi sát đất cỏ tỷ lệ thấp nhất ở thảm cây bụi và rừng thứ sinh.

5.2. Kiến nghị

1. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu về các mặt: Phân loại thực vật, sâu bệnh, điều kiện sinh thái, tái sinh phục hồi rừng, đa dạng thực vật.

2. UBND xã Quân Chu cần phối hợp với Trạm Kiểm lâm huyện Đại Từ để thực hiện các biện pháp tuần tra, kiểm soát một cách chặt chẽ, có hiệu quả. UBND xã cũng cần phối hợp với Trạm Kiểm lâm huyện Đại Từ và Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ để nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học trên địa bàn xã nói riêng và trên toàn huyện nói chung.

3. Tuyên truyền, tập huấn để nâng cao nhận thức cho nhân dân về tầm quan trọng của công tác trồng rừng và bảo vệ rừng; đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - Tỉnh

Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

2. Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học

trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam – Nghệ An”, Luận án tiến sĩ

sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An.

3. Chu Văn Bằng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã

Ngọc Thanh- Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Trường

Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

4. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh

thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa”, Kỷ

yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Sơn La, Sơn La, tr.97- 99.

6. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựsc vật

bậc kín ở Việt Nam, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Tiến Bân và Cộng sự (2001), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Báo cáo

tổng kết đề tài cấp cơ sở chọn lọc năm 2000 - 2011, Viện Sinh thái & Tài

nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam.

8. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), Chương hệ sinh thái rừng tự nhiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn85

9. Vũ Văn Cần (2009), “ Báo cáo chuyên đề thực vật rừng”, Dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Võ Nhai – Thái

Nguyên, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội.

10. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của

hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội.

11. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết 05/ NQ-CP nghị quyết về việc giải thể các thị trấn nông trường và điều

chỉnh địa giới hành chính để thành lập các thị trấn tỉnh Thái Nguyên,

Nội.

12. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006),

NĐ32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,

quý, hiếm, Hà Nội.

13. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

14. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật,

tr.25- 26, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

15. Hoàng Chung (2009), Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

16. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành

phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo

Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2.

17. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh

nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ sinh học,

Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

18. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn86

19. Đa dạng sinh học (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

20. Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học.

21. Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, T.1,2,3 Motreal.

22. Nguyễn Ngọc Huỳnh (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực tại khu vực xã Quân Chu –

Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư

phạm Thái Nguyên.

23. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả

(Quảng Ninh), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên

sinh vật, Hà Nội.

24. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc

Việt Nam, Tập san Lâm nghiệp, Hà Nội.

26. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

27. Trần Đình Lý (2008), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật- Viện Khoa học – Công nghệ Việt Nam.

28. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu một số mô hình rừng phục hồi tự

nhiên sau nương rẫy ở Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn87 30. Odum.P. E (1978), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học & TNCN, Hà Nội.

31. Đặng Minh Quân, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Thị Bích Thuỷ (2011),

Thành phần và đặc điểm của thảm thực vật trong hệ sinh thái rừng ngập

mặn của Vườn Quốc gia Phú Quốc, Đại học Cần Thơ.

32. Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

33. Đặng Văn Sơn, Nguyễn Nghĩa Thìn (2009), Thành phần loài thực vật cây thân gỗ trên hệ sinh thái Gò Đồi thuộc huyện Củ Chi- thành phố Hồ Chí

Minh, Viện sinh học nhiệt đới – Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Dương Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại xã Bằng Giã, huyện Hạ Hoà tỉnh

Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

39. Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng (2009),

Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng- Huyện Võ Nhai – Tỉnh Thái Nguyên,

Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3- Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn88

40. Lê Thương, Tôn Thất Pháp, Đoàn Như Hai, Sự biến đổi về số lượng,

thành phần loài thực vật nổi ở hồ Easuop & Eanhái - tỉnh Đắc Lắc, Viện

hải dương học Nha Trang.

41. Trần Văn Tiến, Huỳnh Thị Ngọc Ánh, Vương Thúc Lan, Nguyễn Văn Ngọc, Huỳnh Thị Bình, Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật rừng thông ba lá (PINUS KESIA) mọc tự nhiên ở Lâm Đồng và vùng lân cận,

Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt.

42. Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô (2012), Thành phần loài và đặc điểm phân bố của thực vật ngập mặn ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số 1, Hà Nội.

43. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 44. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

45. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

46. UBND huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2011 – 2020, Thái Nguyên.

47. Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

* TIẾNG ANH

48. Clements F.E.(1916), “Plant succession. An analysis of the development of vegetattion”, Carnegie Institution of Washington, 242, Washington.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn89

49. Cowles H. C. (1899), “The ecological relations of vegetation on the sand dunes of Lake Michigan”. Bot. Gazette 27, 95-117,167 - 202, 281- 308,361-391.

50. H.G Champion (1936), A preliminary survey of the forest types oindiaan Burma. 51. Lecomte. H. (1907 - 1937), Flore Generale de L'indochine, I - VII, Paris.

52. Maurand L. (1943), Indochine forestiere. Bel, Unecarter forestiere. 53. IUCN (2006), Red List of Threatened Species.

54. UNESCO (1973), International classification an mapping of vegetation, Paris.

MỘT SỐ TRANG WEB: 55. http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1054 56.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:V%C6 %B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_N%C3%BAi_Ch%C3%Baa 57. http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1461 58. http://www.vncreatures.net

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Trạng thái thảm cỏ

Trạng thái rừng thứ sinh

PHỤ LỤC

STT Tên khoa học Tên Việt Nam

Dạng sống theo Raunkiear Công dụng Trạng thái thảm thực vật Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh I. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT 1. Lycopodiaceae Họ Thông đất 14. Lycopodium complanatum L. Thạch tùng Hm + + 2. Selaginellaceae Họ Quyển bá

15. Selaginella involvens (Sw.) Spring Quyển bá Hm + +

16. Selaginella mairei H. Lec. Quyển bá Hm + +

II. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ

1. Adiantaceae Họ Đuôi chồn

17. Pteris linearis Poir. Vọt Hm + + +

2. Angiopteridaceae Họ Móng trâu

18. Angiopteris cofertinervia Ching & Tard. Hiển dực Cr T +

3. Aspleniaceae Họ Tổ điểu

19. Asplenium nidus L. Tổ điểu Cr T +

4. Dryopteridaceae Ráng

20. Testaria ingens (Alk.) Holtt. Ráng Cr + +

21. Testaria leuzeana (Gaud.) Copel. Ráng yểm dực Cr + +

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống theo Raunkiear Công dụng Trạng thái thảm thực vật Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh 5. Gleicheniaceae Họ Vọt

23. Dicranopteris linearis (Burm.) Unberw. Vọt, tế, ràng ràng Cr + + +

6. Schizeaceae Họ Bòng bong

24. Lygodium japonicum (Thunb.) Sw. Bòng bong Cr R + + +

25. Lygodium microstachyum Desv. Bòng bong lá nhỏ, bòng bong

hoa nhỏ Cr R + + +

IV. PINOPHYTA NGÀNH THÔNG

1. Gnetaceae Họ Dây gắm

26. Gnetum latifolium (Bl.) Margf. Dây gắm Lp Q + +

2. Pinaceae Họ Thông

27. Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang Thông Pà cò Me +

V. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC LAN

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại xã quân chu huyện đại từ - tỉnh thái nguyên (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)