5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
4.2.2. Phát triển các ngành nghề dịch vụ để tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nơng
lao động nơng thơn nĩi chung và phụ nữ nĩi riêng
phát triển. Trong xã chỉ tồn tại các nghề như nghề chằm nĩn, trồng nấm rơm, ... nhưng số hộ theo nghề này rất ít. Những ngành nghề này yêu cầu cần phải tỉ mỉ, thu nhập từ 15000 - 25000 đ/ngày, với mức thu nhập như vậy cũng gĩp phần tăng thu nhập cho gia đình và giảm bớt thời gian nhàn rỗi trong dân cư. Tuy nhiên đối với nghề chằm nĩn hiện nay ít chị em tham gia vì thu nhập và giá cả bấp bênh khơng ổn định. Chính vì vậy cần phải tập trung nguồn hàng được tiêu thụ tránh ép giá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm việc làm cho người lao động. Về lâu dài, cần tiến hành đào tạo chuyên mơn kỹ thuật cho họ một cách hợp lý. Như thế, chúng ta vừa giải quyết được việc làm cho người lao động trước mắt, vừa thực hiện được những mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.
- Các ngành nghề dịch vụ: Trong thời gian qua, tình hình trao đổi mua bán hàng hĩa ở các chợ nhộn nhịp hơn trước, do nhu cầu nhân dân mua sắm phục vụ đời sống ngày càng nhiều, các quầy hàng, đại lý đẩy mạnh các mặt hàng kinh doanh, các ngành nghề nấm rơm, may mặc,... phát triển tương đối mạnh, giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nữ. Vậy phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp đã mang lại thu nhập và việc làm cho phụ nữ nơng thơn, để phát triển hơn trong lĩnh vực này cần cĩ biện pháp:
+ Hỗ trợ vốn để chị em cĩ điều kiện mua sắm trang thiết bị phục vụ cho mục đích sản xuất của mình.
+ Cần mở các lớp hướng dẫn kĩ thuật trồng nấm, chằm nĩn,... cho bà con để nâng cao hiệu quả sản xuất. Cạnh tranh với các sản phẩm của các làng nghề khác trong huyện,...
+ Cần tổ chức đi tham quan các mơ hình làm ăn kinh tế giỏi của xã và các xã lân cận để biết được, và học hỏi được kinh nghiệm sản xuất, làm giàu của họ.