Tình hình cơ bản của các hộ điều tra xã Phú Xuân

Một phần của tài liệu Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 39 - 44)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.1.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra xã Phú Xuân

Nĩi đến nơng thơn là nĩi đến nơng nghiệp, nơng dân và trong nơng nghiệp mối quan tâm hàng đầu là đất đai. Đất đai vừa là đối tượng vừa là tư liệu lao động. Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền để cho mọi quá trình sản xuất. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và khơng thể thay thế được. Khơng cĩ đất thì khơng thể cĩ sản xuất nơng nghiệp và trong quá trình sản xuất nếu chúng ta biết cách sử dụng đất hợp lí, thường xuyên cĩ biện pháp bảo vệ và bồi dưỡng, cải tạo đất thì chất lượng đất sẽ tăng lên, ngày càng màu mỡ và khi đĩ năng suất cây trồng trên một đơn vị diện tích cũng sẽ cao hơn.

Qua kết quả điều tra của 45 hộ thuộc xã Phú Xuân ở bảng 5, cho thấy diện tích đất canh tác bình quân trên hộ tương đối cao 3338,89 m2/hộ ( tương đương với 6,5 sào/hộ). Trong đĩ thì nhĩm hộ chuyên nơng - ngư nghiệp cĩ diện tích đất canh tác là lớn nhất 89250 m2 và bình quân đất canh tác/ hộ là 3718,75 m2/hộ. Trên diện tích đất canh tác mà hộ cĩ, thì thường sử dụng trồng lúa 2 vụ, và vụ cịn lại thì cĩ hộ sử dụng để trồng hoa màu khoai, dưa,.. để cĩ thêm thu nhập và khơng để đất bỏ hoang. Vài năm gần đây đối với hộ cĩ diện tích nuơi trồng thủy sản, các hộ tiến hành nuơi cá, nuơi

tơm sú, nuơi quãng canh để cĩ thêm thu nhập. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quan ta thấy rằng, mặc dù chiếm diện tích đất canh tác lớn nhưng các hộ chuyên nơng - ngư vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Những hộ khá là do máy mĩc hỗ trợ cơng việc đồng áng, ngược lại những hộ nghèo thì thiếu nguồn nhân lực, thiếu vốn, đồng thời giá cả vật tư cao. Đối với các hộ làm ngư nghiệp thì do mơi trường ngày càng thối hĩa, gây ơ nhiễm, thị trường bấp bênh, giá cả đầu vào cao nên cũng gây nhiều rủi ro đối với bà con làm ngư. Do đĩ, những hộ thuộc nhĩm chuyên nơng - ngư nghiệp về diện tích đất canh tác cao hơn các nhĩm hộ khác nhưng về thu nhập từ nơng - ngư nghiệp lại thấp hơn. Vì vậy, nhìn chung đời sống nhân dân trong xã cịn gặp nhiều khĩ khăn. Nhĩm hộ nơng kiêm cĩ tổng diện tích ít hơn là 59000 m2 và diện tích đất canh tác bình quân là 3277,78 m2/hộ, về cơ bản các lao động ở nhĩm này ngồi việc làm nơng họ làm thêm các ngành nghề phụ khác như: bán hàng tạp hĩa, chằm nĩn, trồng nấm, ...những cơng việc này mang lại thu nhập cao hơn so với làm nơng nên hầu hết bà con chỉ làm trong phần đất của mình được nhận chứ ít khi mở rộng đấu thêm ruộng để làm. Nhĩm hộ cĩ tổng diện tích đất canh tác là thấp nhất là nhĩm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ, chỉ cĩ 2000 m2, diện tích đất canh tác bình quân là 666,67 m2/hộ. Điều này là tất nhiên vì đối với nhĩm hộ này đất đai khơng phải là tư liệu sản xuất chủ yếu. Qua điều tra cho thấy các hộ này đều cĩ đất nhưng họ cho người khác làm bởi vì sơ lao động thuộc nhĩm này đã chuyển sang làm các ngành nghề kinh doanh khác nhau để mang lại thu nhập cao hơn so với sản xuất nơng nghiệp.

Nhìn chung qua thực tế tơi nhận thấy rằng bà con đã tận dụng triệt để được phần đất canh tác mà mình cĩ để tạo việc làm cho các thành viên trong gia đình và hạn chế thời gian rãnh rỗi. Tuy nhiên các loại cây trồng mang lại hiệu quả chưa cao nên thu nhập của bà con thường thấp. Hy vọng trong thời gian tới lãnh đạo xã sẽ nghiên cứu tìm ra giống cây trồng mới phù hợp với thỗ nhưỡng và hiệu quả kinh tế cao để từ đĩ đưa đời sống của bà con nơng dân lên một bước phát triển mới.

Qua bảng 5 ta thấy số hộ chuyên nơng - ngư nghiệp vẫn chiếm đa số với tỷ lệ 53,33% , lĩnh vực nơng kiêm ngành nghề dịch vụ chiếm 40% cịn ngành nghề dịch vụ chỉ chiếm 6,67%. Từ đĩ ta cĩ thể thấy lao động của xã chủ yếu tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp. Như ta đã nĩi ở trên thì lĩnh vực nơng nghiệp là lĩnh vực mang lại lợi ích

kinh tế chưa cao mà lao động chủ yếu vẫn là lao động nơng nghiệp do vậy đời sống của hầu hết lao động của xã cịn gặp nhiều khĩ khăn. Lĩnh vực ngành nghề - dịch vụ là ngành mạng lại lợi ích kinh tế cao nhưng số hộ hoạt động trong lĩnh vực này vẫn chiếm tỷ lệ thấp chỉ 6,67% trong tổng số hộ điều tra. Hơn thế nữa ngành nghề dịch vụ vẫn chủ yếu là buơn bán nhỏ lẻ chưa mang tính quy mơ vì vậy vẫn chưa mang lại hiệu quả cao.

Về tình hình số nhân khẩu và lao động trong gia đình: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng số nhân khẩu của các hộ điều tra là 189 khẩu và 99 lao động . Nhân khẩu của các hộ điều tra ở mức độ trung bình 4.2 người/hộ, tức là mỗi gia đình cĩ từ 2 đến 3 con. Lao động bình quân một hộ là từ 2 đến 3 lao động. Trong đĩ lao động nữ chiếm tỷ lệ 53,54 %, cịn lao động nam chỉ chiếm 46,46 %. Mặc dù lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nhưng thu nhập thì lao động nam vẫn lớn hơn nữ, tuy nhiên chúng ta cũng khơng thể phủ nhận sự đĩng gĩp của lao động nữ trong gia đình. Và thực tế thì mức thu nhập đĩ vẫn cịn hạn chế.

Đối với nhĩm hộ chuyên nơng - ngư nghiệp là nhĩm hộ cĩ số nhân khẩu bình quân/ hộ là cao nhất 4,42 người/hộ và cũng là nhĩm cĩ số lao động bình quân/hộ là 2,29 cao hơn hai nhĩm cịn lại. Trong đĩ nam là 1,08 lao động/hộ chiếm 49,24 % và nữ là 1,21 lao động/hộ chiếm 54,92 % . Thu nhập chính của những hộ này là từ trồng trọt và chăn nuơi, nuơi trồng và đánh bắt thủy sản. Tuy nhiên trên thực tế chúng ta thấy rằng trồng trọt và nuơi thường mang lại hiệu quả kinh tế khơng cao. Chính vì thế mà nhĩm hộ này rất ít hộ thuộc hộ khá giả, những hộ khá giả thì thường là những hộ cĩ con đi làm ăn ở xa và thường xuyên gửi tiền về phụ giúp gia đình. Cịn lại thì đa số thuộc hộ trung bình và hộ nghèo. Điều đĩ rất dễ hiểu bởi vì những người làm nơng thì thường lấy cơng làm lãi, thu nhập thu được khơng cao, trong khi đĩ số người ăn theo lại lớn nên cuộc sống của họ khơng được đầy đủ so với hai nhĩm cịn lại. Mặc khác, những lao động nữ trẻ trong xã thì cĩ thể đi làm ăn xa, nhưng số lao động nữ cĩ gia đình thì ngồi mùa vụ trong trồng trọt ra thì thời gian nhàn rỗi của họ cịn rất nhiều. Vì thế cũng nên cĩ những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất trong trồng trọt cũng như trong chăn nuơi, hướng bà con phát triển thêm những ngành nghề để tăng thu nhập. Bên cạnh đĩ những hộ nuơi trồng và đánh bắt thủy sản thì cũng khơng mang lại

thu nhập cao do chi phí đầu vào cao và rủi ro trong nuơi trồng cũng cao.

Đối với nhĩm hộ nơng kiêm ngành nghề dịch vụ cĩ số nhân khẩu bình quân/ hộ là 4,06 người/hộ và số lao động bình quân hộ là 2,11 lao động/hộ. Trong đĩ nam là 0,94 lao động /hộ chiếm 42,93 %và nữ là 1,17 lao động/hộ chiếm 53,03%. Đây là nhĩm cĩ tỷ lệ lao động cao thứ hai. Hầu hết trong số họ ngồi thời gian dành cho trồng trọt và chăn nuơi ra,họ kiếm thêm thu nhập bằng cách tham gia vào các ngành nghề khác. Và cĩ những hộ ngành nghề của họ là chính cịn trồng trọt và chăn nuơi chỉ là phụ. Những ngành nghề điển hình là như xay xát, lái xe, sữa xe, buơn bán kinh doanh… và các lao động nữ thì buơn bán, kinh doanh, may mặc, chằm nĩn, …tùy vào tính chất của cơng việc họ cĩ thể bố trí thời gian trong ngày cho hợp lí để tối thiểu hĩa thời gian nhàn rỗi. Ví dụ như buơn bán hàng ngồi chợ, họ chỉ đi bán vào buổi sáng và kết hợp được cơng việc nội trợ, cịn buổi chiều họ cĩ thể tham gia vào việc đồng áng (nếu trúng mùa vụ). hoặc cơng việc chằm nĩn họ cĩ thể làm trong thời gian ngắn khoảng 3 đến 4 tháng trong lúc chờ mùa vụ tới. Và từ những ngành nghề phụ thêm đĩ họ cĩ thêm thu nhập để chi trả cho cuộc sống hằng ngày. Vì vậy việc phát triển các ngành nghề cho chị em phụ nữ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho chị em.

Bảng 5: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại xã Phú Xuân Chỉ tiêu ĐVT Chuyên nơng - ngư nghiệp Nơng kiêm NNDV Chuyên NNDV Tổng/BQC Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1.Tổng số hộ Hộ 24 53,33 18 40,00 3 6,67 45 100 2.Tổng số nhân khẩu Người 106 56,08 73 38,62 10 5,29 189 100 3.Tổng số lao động LĐ 55 55,56 38 38,38 6 6,06 99 100 Nam LĐ 26 26,26 17 17,17 3 3,03 46 46,46 Nữ LĐ 29 29,29 21 21,21 3 3,03 53 53,54 4.Tổng diện tích đất canh tác M2 89250 59,40 59000 39,27 2000 1,33 150250 100 5.BQ khẩu/hộ Người 4.42 105,16 4,06 96,56 3,33 79,37 4,20 100,00 6.BQLĐ / hộ LĐ 2.29 104,17 2,11 95,96 2,00 90,91 2,20 100,00 BQ nam/ hộ LĐ 1.08 49,24 0,94 42,93 1,00 97,83 1,02 46,46 BQ nữ/ hộ LĐ 1.21 54,92 1,17 53,03 1,00 84,91 1,18 53,54 7.BQ đất canh tác /hộ M2 3718.75 111,38 3277,78 98,17 666,67 19,97 3338,89 100,00

Ở bảng 5, đối với nhĩm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ cĩ số nhân khẩu bình quân/hộ là thấp nhất 3,33 người/hộ và cũng là nhĩm cĩ số lao động bình quân/ hộ thấp nhất 2,00 . Trong đĩ số lao động nam và lao động nữ ngang bằng nhau, đều chiếm 50% tổng số lao động. Qua điều tra tơi biết được rằng các hộ chuyên ngành nghề dịch vụ thường cĩ cơng việc ổn định, cĩ hộ hai vợ chồng đều làm cơng nhân viên chức nhà nước, cĩ hộ thì buơn bán, kinh doanh…Tùy thuộc tính chất cơng việc nên việc phân bổ thời gian của nhĩm hộ này so với những hộ làm nơng hay ngư nghiệp cũng khác nhau, đa phần thì họ làm thường xuyên hơn nhưng thời gian làm việc trong ngày cĩ thể ít hơn nhưng cuối cùng cũng mang lại cho nhĩm hộ này thu nhập cao hơn hẳn so với hai nhĩm hộ cịn lại. Đối với phụ nữ thuộc nhĩm này thì cĩ những chị em đĩng gĩp một phần thu nhập khơng nhỏ trong gia đình (thậm chí cĩ chị hơn thu nhập của chồng), nhưng cũng cĩ số chị em thu nhập của chồng đáp ứng đủ cho gia đình nên khơng phải đi làm mà chỉ đảm nhận việc nuơi dưỡng con cái và nội trợ.

Qua việc phân tích trên cho thấy nhiều lao động vẫn chưa biết tận dụng thời gian nhàn rỗi của mình để cĩ thêm thu nhập cho gia đình, chi trả cho cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt là phụ nữ, chính vì thế mà đời sống của các hộ gia đình phần lớn vẫn cịn khĩ khăn, chủ yếu là các hộ chuyên nơng nghiệp; ngư nghiệp. Và vấn đề tạo việc làm cho phụ nữ trong xã cũng đang là vấn đề quan tâm của chính quyền xã, chi hội phụ nữ. Làm sao để tạo được một cơng việc, hay làng nghề cĩ hiệu quả cho chị em cĩ thêm thu nhập là một vấn đề khơng phải đơn giản cĩ thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Tuy nhiên, cũng cần cĩ sự quan tâm đặc biệt và những giải pháp từ phía chính quyền địa phương, cấp xã, chi hội phụ nữ và các cấp cao hơn.

Một phần của tài liệu Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w