CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ PHÚ XUÂN

Một phần của tài liệu Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 44 - 49)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.2. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ PHÚ XUÂN

Qua điều tra ngẫu nhiên 45 hộ thuộc 4 thơn trên địa bàn xã, kết quả thu được như ở bảng 6:

Về giới tính: Chủ yếu lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam. Đối với nhĩm hộ chuyên nơng _ngư nghiệp cĩ 55 lao động, trong đĩ lao động nam 26 lao động chiếm 47,27 %, và lao động nữ 29 lao động chiếm 52,73 %. Nhĩm hộ nơng kiêm ngành nghề dịch vụ thì cĩ tổng số 38 lao động, trong đĩ lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam (lao động nữ chiếm 55,26 %,lao động nam chiếm 44,74%). Nhĩm

hộ ngành nghề dịch vụ thì cĩ số lao động là 6 và lao động nam bằng lao động nữ. Về độ tuổi lao động:

•Xét lao động trong độ tuổi từ 16-25 tuổi: chiếm 13,13 %, trong đĩ lao động nữ chiếm 9,09 % . Ở độ tuổi này lao động nữ cịn rất trẻ, cĩ sức khỏe, khả năng tiếp thu nhanh,... do khơng cĩ nghề nghiệp tai địa phương phù hợp một số ở nhà phụ giúp gia đình trong trồng trọt, chăn nuơi hoặc các cơng việc nhà và đa số đi làm trong các khu cơng nghiệp: may mặc, dày da, cơng ty gỗ, ... tại các thành phố lớn. Các cấp chính quyền địa phương nên cĩ chính sách thiết thực nhằm giải quyết số lao động này, như mở lớp dạy nghề, đào tạo họ thành cơng nhân lành nghề hoặc vận động họ học nghề để cĩ cơ hội tìm được cơng việc tốt hơn. Bên cạnh đĩ trong độ tuổi này cĩ nhiều lao động cao trình độ chuyên mơn cao, tuy nhiên họ đang theo học tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trong cả nước. Do vậy thời gian tham gia cơng tác của gia đình cĩ phần hạn chế. Và sau khi tốt nghiệp, một phần do khơng thể tìm được cơng việc thích hợp tại quê nhà, phần khác thì họ chọn cho mình mơi trường làm việc tốt hơn, rất ít người làm việc tại quê hương. Điều này địi hỏi chính quyền các cấp cần cĩ những chính sách tuyển dụng ưu đãi những lao động này để họ cĩ thể cống hiến năng lực, trí tuệ của mình đĩng gĩp xây dựng quê hương phát triển hơn.

•Lao động trong độ tuổi 26 - 35 tuổi : chiếm 13,13 % trong đĩ lao động nữ chiếm 8,08 %. Hầu hết lao động nữ ở trong độ tuổi này đã lập gia đình, cĩ con cái. Đây là giai đoạn họ tích cực để xây dựng nhà cửa, ổn định kinh tế và lo con cái học hành. Một số ít lao động nữ ngồi làm nơng họ cịn tham gia vào các ngành nghề như bán hàng tạp hĩa, buơn bán cùng chồng, bán hàng tại chợ, ... Điều này là một điều kiện tốt để họ tranh thủ được thời gian rảnh rỗi và cĩ thêm thu nhập cho gia đình. Bên cạnh đĩ vẫn cĩ một số phụ nữ con cái cịn nhỏ, thời gian họ dành nhiều để chăm sĩc con nên khơng cĩ thời gian để làm thêm các cơng việc tạo thu nhập cho gia đình.

•Lao động trong độ tuổi 36 - 45 tuổi chiếm 28,28 % trong đĩ lao động nữ chiếm 16,16 % là nhĩm hộ ổn định về kinh tế, suy ngĩ họ chín chắn trong làm ăn, và cĩ kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong kinh doanh. Lao động nữ ở trong độ tuổi này tập trung vào việc tăng thu nhập cho gia đình. Họ làm đủ việc để tận dụng thời gian rảnh rỗi như: chăn nuơi, chằm nĩn, đánh bắt thủy sản, buơn bán tại chợ, ...

•Lao động trong độ tuổi 46 - 55(60) tuổi chiếm 45,45 % trong đĩ lao động nữ chiếm 20,20 % . Đây là độ tuổi kinh tế ổn định, dày dặn kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh cũng như trong làm ăn. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lao động nữ ở cả ba nhĩm hộ thì lao động nữ ở nhĩm hộ chuyên nơng _ngư nghiệp là nhiều nhất (11 lao động) cịn lao động nữ ở nhĩm hộ ngành nghề dịch vụ khơng cĩ. Những phụ nữ trong nhĩm tuổi này gần bước sang độ tuổi ngồi lao động nên phần đơng trong số họ thiên hướng ổn định cơng việc hiện tại họ đang làm, họ khơng muốn tách rời gia đình, khơng muốn thay đổi cơng việc.

Qua việc phân tích lao động thơng qua độ tuổi thì ta nhận thấy được rằng: lao động nữ chiếm ưu thế hơn lao động nam. Tiềm năng về nguồn lao động nữ của xã rất lớn vì số người trong độ tuổi lao động cịn rất nhiều. Chính vì vậy phải phát huy và tận dụng được tiềm năng này, bằng cách tạo nhiều ngành nghề tại địa phương khuyến khích họ tham gia, một mặt cĩ thêm thu nhập cho chính bản thân họ và gia đình họ, mặt khác gĩp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển hơn.

Bảng 6: Cơ cấu lao động của các hộ điều tra

Chỉ tiêu Chuyên nơng - ngư

nghiệp Nơng kiêm NNDV Chuyên NNDV BQC Tổng LĐ Số lượng Cơ cấu (%)

Số lượng Cơ Cấu (%) Số Lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 55 100% 38 100% 6 100% 99 100%

1. Phân theo giới tính

Nam 26 47,27 17 44,74 3 50 46 46,46

Nữ 29 52,73 21 55,26 3 50 53 53,54

2. Phân theo độ tuổi

16-25 tuổi Nam 2 3,64 2 5,26 0 0,00 4 4,04 Nữ 5 9,09 4 10,53 0 0,00 9 9,09 26-35 tuổi Nam 1 1,82 3 7,89 1 16,67 5 5,05 Nữ 3 5,45 4 10,53 1 16,67 8 8,08 36-45 tuổi Nam 8 14,55 3 7,89 1 16,67 12 12,12 Nữ 10 18,18 4 10,53 2 33,33 16 16,16 46-55(60) tuổi Nam 15 27,27 9 23,68 1 16,67 25 25,25 Nữ 11 20,00 9 23,68 0 0,00 20 20,20

3. Phân theo trình độ văn hĩa, chuyên mơn

Mù chữ Nam 12 21,82 5 13,16 0 0,00 17 17,17 Nữ 15 27,27 8 21,05 0 0,00 23 23,23 Cấp I Nam 5 9,09 2 5,26 0 0,00 7 7,07 Nữ 5 9,09 2 5,26 0 0,00 7 7,07 Cấp II Nam 8 14,55 6 15,79 2 33,33 16 16,16 Nữ 8 14,55 9 23,68 1 16,67 18 18,18 Cấp III Nam 1 1,82 3 7,89 0 0,00 4 4,04 Nữ 0 0,00 1 2,63 0 0,00 1 1,01 ĐH, CĐ, TCNN Nam 0 0,00 1 2,63 1 16,67 2 2,02 Nữ 1 1,82 1 2,63 2 33,33 4 4,04

Trình độ lao động là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới vào sản xuất. Trình độ văn hĩa và chuyên mơn của lực lượng lao động thể hiện trình độ nhận thức, đĩ là chất lượng của lực lượng lao động. Trình độ văn hĩa chuyên mơn càng cao thì người lao động càng cĩ điều kiện để tiếp nhận thơng tin, bố trí việc làm, tổ chức sản xuất cĩ hiệu quả hơn. Đây là một trở ngại lớn đối với hầu hết lao động nữ do trình độ của họ cịn thấp. Qua bảng số liệu như đã điều tra ở trên, ta thấy được rằng:

Xét tình hình chung của các hộ điều tra cho thấy: Trình độ văn hĩa của người dân ở đây là mù chữ, khơng được đi học là chủ yếu, tổng số lao động khơng được đi học chiếm 40,4 %, trong đĩ lao động nữ đã chiếm tới 23,23%. Nhũng lao động mù chứ thường thuộc nhĩm lao động nhiều tuổi, do trước kia khơng cĩ điều kiện và cũng do thời gian đĩ giáo dục chưa phát triển, và với quan niệm trọng nam khinh nữ việc học hành chỉ thường là con trai chứ con gái khơng cần phải học nhiều. Số lượng lao động học cấpI, cấp II chiếm tỷ lệ cũng cao, cụ thể lao động cấp II chiếm 34,34 %.và lao động cấp I chiếm 14,14 %. Số lượng lao động cĩ trình độ cấp III và đại học, cao đẳng và trung cấp thấp chỉ chiếm 11,11% (cấp III chiếm 5,05% và đại học,cao đẳng, trung cấp chiếm 6,06%).

Trong ba nhĩm hộ thì nhĩm hộ chuyên nơng ngư nghiệp chiếm tỷ lệ mù chữ cao nhất. Ngược lại nhĩm hộ nơng kiêm ngành nghề dịch vụ cĩ tỷ lệ mù chữ rất thấp và nhĩm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ khơng cĩ lao động mù chữ và số lao động cĩ trình độ cấp II, cấp III và đại học, cao đẳng, trung cấp cao. Cụ thể: tỷ lệ lao động cĩ trình độ ở cấp III đối với nhĩm hộ nơng kết hợp ngành nghề dịch vụ chiếm đến 10,52% trong đo nam chiếm 7,89% và nữ chiếm 2,63%. Tỷ lệ lao động nhĩm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ cĩ tỷ lệ cao đẳng đại học là chủ yếu chiếm 50%, trong đĩ nữ chiếm 33,33%. Số phụ nữ này qua điều tra cho thấy mức thu nhập tương đối cao. Điều này cho thấy trình độ văn hĩa và chuyên mơn ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của bản thân người lao động.

Một phần của tài liệu Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w