Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 84 - 93)

3.2.2.1. Phương hướng chung của toàn tỉnh

Thứ nhất, trong thời gian tới, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dõn phải tuõn thủ nghiờm ngặt quy luật chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ rỳt ngắn. Chuyển nhanh cơ cấu ngành kinh tế từ nghiờng về nụng nghiệp sang nghiờng về cụng nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP. Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII đó xỏc định: “Xõy dựng thành phố Nam Định sớm trở thành trung tõm của vựng phớa Nam đồng bằng sụng Hồng”. Trong kế hoạch tổng thể phỏt triển tỉnh Nam Định đến năm 2020 (đó được phờ duyệt), Nam Định đó xỏc định mục tiờu: Phấn đấu đưa kinh tế tỉnh Nam Định cú bước phỏt triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp; cú mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội từng bước hiện đại, hệ thống đụ thị tương đối phỏt triển; cỏc lĩnh vực văn hoỏ - xó hội phỏt triển tiờn tiến, đời sống nhõn dõn ngày được nõng cao; từng bước đưa Nam Định trở thành một trong những tỉnh cú trỡnh độ phỏt triển ở mức trung bỡnh khỏ của vựng đồng bằng sụng Hồng, với những mục tiờu cụ thể sau:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đến năm 2010 đạt khoảng 12%/năm; giai đoạn 2011 - 2015 là 13%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 là 12,5%/năm;

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến năm 2010 tỷ trọng cỏc ngành nụng - lõm - ngư nghiệp cũn khoảng 25%; cụng nghiệp - xõy dựng chiếm khoảng 39% và dịch vụ chiếm khoảng 36%; đến năm 2015 cỏc tỷ lệ tương ứng là 19%; 44% và 37%; đến năm 2020, tỷ trọng nụng - lõm - ngư

nghiệp giảm xuống cũn khoảng 8%; cụng nghiệp - xõy dựng đạt khoảng 54% và dịch vụ ở mức khoảng 38%;

- Giỏ trị xuất khẩu đến năm 2010 đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 20%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 18%/năm;

- Tăng thu ngõn sỏch, đảm bảo phần lớn cỏc nhiệm vụ chi của tỉnh và từng bước phấn đấu cõn bằng thu - chi. Phấn đấu tốc độ thu ngõn sỏch trờn địa bàn tăng trờn 17%/năm giai đoạn đến năm 2010, trờn 16%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và trờn 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020;

- GDP bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 12,5 triệu đồng vào năm 2010; 26 triệu đồng vào năm 2015 và 50 triệu đồng năm 2020 (giỏ thực tế).

Thứ hai, phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế đảm bảo cõn đối giữa cỏc khu vực sản xuất, kinh doanh (cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ) với khu vực kết cấu hạ tầng (giao thụng vận tải, hạ tầng đụ thị, bưu chớnh viễn thụng, điện, nước…) với dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, giữa sản xuất với lưu thụng hàng hoỏ.

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế muốn nhanh và bền vững cần phải cú sự cõn đối giữa cỏc khu vực trờn, chỳng thường tạo tiền đề, hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Thứ ba, lựa chọn và phỏt triển cơ cấu ngành theo hướng xuất khẩu, phỏt huy lợi thế so sỏnh. Nam Định cú tiềm năng thế mạnh về sản xuất nụng nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu nụng sản là một hướng ưu tờn, vừa tạo được nhiều việc làm, giảm số giờ lao động nhàn rỗi trong nụng nghiệp. Tuy nhiờn, trong nụng nghiệp cần phải cú sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo hướng đa dạng hoỏ sản phẩm hàng hoỏ.

Hiện nay, Nam Định cú khoảng trờn 1.000.000 người trong độ tuổi lao động và xấp xỉ 200.000 người ngoài độ tuổi lao động cú tham gia lao động thực tế [4, tr.19]. Mỗi năm lực lượng lao động của tỉnh lại tăng thờm khoảng

20.000 người. Nguồn lao động vừa là nội lực quan trọng của tỉnh, đồng thời cũng là vấn đề xó hội to lớn. Do đú, giải quyết việc làm vẫn là thỏch thức gay gắt trong thời gian tới với Nam Định.

Những năm vừa qua, nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà cơ cấu lao động của tỉnh cũng cú sự chuyển dịch theo, quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động xó hội đang diễn ra. Tuy nhiờn, như đỏnh giỏ trong phần thực trạng cơ cấu lao động của tỉnh chuyển dịch rất chậm, một đội ngũ lao động đụng đảo chưa được thu hỳt vào làm việc, thời gian làm việc của lao động, đặc biệt là lao động nụng thụn cú tỷ lệ chưa cao. Đa phần lao động của tỉnh vẫn chưa qua đào tạo.

Phấn đấu đến năm 2010 cú trờn 50%, năm 2020 trờn 75% lao động qua đào tạo. Phấn đấu trong giai đoạn đến năm 2010 mỗi năm giải quyết được 35- 40 nghỡn lao động, giai đoạn 2011-2020 giải quyết 45-50 nghỡn lao động cú việc làm mới. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đụ thị xuống 4% vào năm 2010 và ổn định ở mức 3-4% trong giai đoạn đến năm 2020. Nõng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn đến năm 2010 lờn trờn 85% và năm 2020 lờn trờn 90%.

Cú thể thấy, lực lượng lao động của tỉnh, đụng về số lượng nhưng chất lượng lại chưa cao, vỡ vậy trong giai đoạn tới, phải tập trung phỏt triển những ngành nghề tạo ra nhiều việc làm mới. Bờn cạnh đú phải tập trung nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Muốn tận dụng được lợi thế về nguồn nhõn lực tỉnh cần phải phỏt triển gia cụng chế biến, lắp rỏp hàng hoỏ. Xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn, đồng thời khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống vốn cú của tỉnh. Đối với nụng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi, chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ phục vụ nhu cầu trong và ngoài tỉnh.

Bờn cạnh đú, Nam Định cú lợi thế với trờn 70 km bờ biển, với hệ sinh thỏi đa dạng, là cơ hội quan trọng để phỏt triển kinh tế biển, cỏc ngành nghề đỏnh bắt, nuụi trồng thuỷ hải sản, phỏt triển dịch vụ du lịch…

Tuy nhiờn, với những ngành kinh tế như trờn, trỡnh độ của nền kinh tế sẽ phỏt triển rất chậm. Cựng với quỏ trỡnh trờn, tỉnh cần phải chỳ trọng ưu tiờn đầu tư phỏt triển một số ngành cụng nghiệp cú cụng nghệ cao như ngành chế tạo, lắp rỏp điện, điện tử, sản xuất phần mềm mỏy tớnh, cụng nghiệp chế tạo mỏy cụng cụ phục vụ trong cỏc ngành sản xuất, đặc biệt là phục vụ sản xuất nụng nghiệp… Cỏc ngành này cũn cú tỏc dụng lan toả nõng cao năng suất lao động trong cỏc ngành kinh tế khỏc của tỉnh. Ngoài ra Nam Định cần ưu tiờn cho một số ngành sử dụng tương đối nhiều vốn như: cụng nghiệp hoỏ chất, cụng nghiệp luyện kim, chế tạo mỏy múc, đúng tầu biển, ụ tụ…

Nam Định cần lựa chọn một số ngành, lĩnh vực mũi nhọn và cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực để ưu tiờn phỏt triển. Trong thời gian tới, tỉnh nờn tập trung vào phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng - lõm - thuỷ hải sản, với cỏc sản phẩm chủ lực cho xuất khẩu mà tỉnh rất cú khả năng như: lỳa gạo, thuỷ hải sản; cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động nhưng ớt vốn, và tỉnh cũng đó cú truyền thống như: cụng nghiệp dệt, may mặc, đồ da, đồ mỹ nghệ; cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo như: cơ khớ chế tạo và sửa chữa mỏy múc, cụng cụ lao động, ngành cụng nghiệp điện tử viễn thụng, phỏt triển sản xuất và sử dụng cụng nghệ phần mềm tin học, đưa nú lờn thành ngành mũi nhọn cú tốc độ tăng trưởng vượt trội; cỏc ngành dịch vụ như: dịch vụ du lịch, bảo hiểm, ngõn hàng, tài chớnh tớn dụng, viễn thụng, vận tải, tư vấn, giỏo dục và đào tạo.

Núi túm lại, việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh phải đảm bảo chuyển dịch theo hướng chuyển dịch chung của cả nước, theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sự chuyển dịch phải đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc ngành với điều kiện thực tiễn của tỉnh. Đặc biệt chỳ trọng tới thiết lập mối

quan hệ hỗ trợ giữa cỏc ngành trong quỏ trỡnh chuyển dịch, tạo ra sự phỏt triển bền vững. Chỳ trọng tới phỏt triển những ngành mà tỉnh cú lợi thế cạnh tranh, sản xuất ra cỏc sản phẩm phự hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài tỉnh.

3.2.2.2. Phương hướng phỏt triển đối với từng ngành

Dựa trờn phương hướng chung đối với toàn tỉnh, cú thể xỏc định phương hướng phỏt triển đối với từng ngành cụ thể như sau:

Phỏt triển ngành nụng, lõm, thuỷ sản

Xõy dựng nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ theo hướng sạch, bền vững, cú năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao trờn cơ sở tớch tụ ruộng đất, được hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng và ứng dụng cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ tiờn tiến, phự hợp với hệ sinh thỏi và điều kiện tự nhiờn của tỉnh.

Tập trung đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nụng lõm ngư nghiệp, chuyển mạnh diện tớch đất lỳa kộm hiệu quả sang sản xuất rau màu và nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp; đẩy mạnh khai thỏc và phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản trở thành ngành cú đúng gúp lớn vào nền kinh tế của tỉnh.

Đối với trồng trọt, tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ theo hướng đa dạng hoỏ cõy trồng, đa thời vụ, mở rộng nhanh diện tớch những cõy cú hiệu quả kinh tế cao.

Tập trung đẩy mạnh sản xuất lỳa đặc sản ở cỏc huyện phớa Nam, mở rộng sản xuất lỳa chất lượng cao ở cỏc huyện phớa Bắc. Ổn định diện tớch 2 vụ lỳa khoảng 70-75 nghỡn ha, năng suất 13-14 tấn/ha/năm, sản lượng khoảng 900-950 nghỡn tấn. Mở rộng diện tớch vụ đụng lờn 20-25 nghỡn ha vào năm 2010 và khoảng 30-40 nghỡn ha vào năm 2020 theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đa dạng cõy trồng, đa thời vụ, tập trung vào những cõy cú giỏ trị kinh tế cao như khoai tõy xuất khẩu, rau bớ, dưa chuột, cà chua...

Cải tạo vườn tạp thành vườn cõy cú giỏ trị thu nhập cao, hỡnh thành cỏc trang trại cõy ăn quả vừa và nhỏ ở những vựng đất cao. Phỏt triển cõy cảnh, cỏc loại cõy hoa và cõy hương liệu phục vụ đụ thị, cụng nghiệp và dần dần cú thể xuất khẩu tại thành phố Nam Định, Nam Trực, Hải Hậu...

Đối với chăn nuụi, chuyển chăn nuụi tận dụng quy mụ nhỏ, phõn tỏn sang chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo phương phỏp cụng nghiệp. Mở rộng mụ hỡnh trang trại chăn nuụi vừa và nhỏ. Tăng cường cụng tỏc thỳ y, phũng chống dịch bệnh cho đàn gia cầm, gia sỳc. Tập trung phỏt triển mạnh nuụi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đảm bảo cú hiệu quả cao và bền vững. Mở rộng quy mụ cỏc cơ sở sản xuất giống thuỷ sản, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế xõy dựng phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất giống. Phỏt triển cỏc vựng nuụi thuỷ sản cú quy mụ lớn để tạo thành nguyờn liệu chế biến cho cụng nghiệp và xuất khẩu. Thực hiện việc huy động mọi nguồn vốn, xó hội hoỏ cụng tỏc đầu tư vào lĩnh vực phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản. Dự kiến diện tớch nuụi trồng thuỷ sản tăng lờn 17.000 ha vào năm 2010 và khoảng 18.400 ha vào năm 2020.

Dự kiến giỏ trị sản xuất nụng lõm ngư nghiệp tăng bỡnh quõn 5,1%/năm giai đoạn đến năm 2010, tăng 4,1%/năm giai đoạn 2011-2015 và 2,9%/năm giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu giảm tỷ trọng của ngành nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng của ngành thuỷ sản trong cơ cấu sản xuất.

Phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp

Khai thỏc triệt để tiềm năng và lợi thế so sỏnh của tỉnh để phỏt triển cụng nghiệp với nhịp độ cao; nõng cao chất lượng cụng tỏc xỳc tiến kờu gọi đầu tư, xõy dựng mụi trường đầu tư thuận lợi nhằm thu hỳt được nhiều dự ỏn (nhất là cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn) tạo bước đột phỏ trong phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Tập trung đầu tư để hỡnh thành một số ngành, sản phẩm chủ lực của địa phương, đủ sức hợp tỏc, cạnh tranh trờn thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế -

xó hội cao như đúng tàu, cơ khớ chế tạo, ụ tụ, xe mỏy, điện tử - tin học...

Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mà sản phẩm của nú cú thị trường tương đối ổn định, hiệu quả cao, cỏc ngành cụng nghiệp cú thế mạnh về nguồn nguyờn liệu (cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm), lao động (dệt may, da giày...).

Phỏt triển mạnh ngành cụng nghiệp cơ khớ, điện tử và gia cụng kim loại trở thành ngành cụng nghiệp trọng điểm, đúng gúp chủ yếu cho ngõn sỏch của tỉnh, với cỏc sản phẩm mũi nhọn như: đúng mới, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất lắp rỏp ụ tụ cỏc loại, sản xuất hàng cơ khớ xuất khẩu, cơ khớ tiờu dựng, cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, cơ khớ xõy dựng.

Đầu tư mạnh cho cỏc cụng ty đúng tàu và cỏc cụng ty sản xuất lắp rỏp ụ tụ để cỏc cụng ty này cú đủ năng lực đúng cỏc loại tàu vận tải sụng biển tải trọng đến 15.000 DWT và cỏc loại ụ tụ khỏch, ụ tụ bỏn tải dưới 5 tấn với chất lượng và tỷ lệ nội địa cao, làm vai trũ "đầu kộo" cho cỏc cơ sở cơ khớ vừa và nhỏ phỏt triển theo với tư cỏch là cỏc cơ sở sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ.

Đẩy mạnh đầu tư xõy dựng nhà mỏy đúng tàu Thịnh Long để đúng mới tàu biển với cụng suất thiết kế: tàu vận tải biển tải trọng 6.500-15.000 DWT. Xõy dựng mới, mở rộng cỏc nhà mỏy đúng tàu tại Xuõn Trường, thành phố Nam Định, Trực Ninh.

Cụng nghiệp dệt may phỏt triển theo hướng xuất khẩu và tăng giỏ trị gia tăng trong sản phẩm. Tập trung sản xuất những sản phẩm cú đặc thự riờng, cú lợi thế về lao động, những sản phẩm may cao cấp, cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao. Tạo thương hiệu riờng cho cỏc sản phẩm của tỉnh. Tăng tỷ lệ nội địa hoỏ về nguyờn phụ liệu của hàng dệt may. Phỏt triển cụng nghiệp dệt may ở cỏc huyện để giải quyết việc làm cho người lao động.

Phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống gắn với phỏt triển nguồn nguyờn liệu, theo hướng đa dạng hoỏ sản phẩm, chỳ

trọng chế biến cỏc sản phẩm xuất khẩu. Liờn doanh liờn kết với cỏc cơ sở lớn và nước ngoài để phỏt triển thị trường, đổi mới cụng nghệ, tăng quy mụ sản xuất.

Phỏt triển ngành hoỏ chất của tỉnh với tốc độ nhanh, đi thẳng vào cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại (đặc biệt là trong ngành dược phẩm) nhằm tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ thành hạ, đủ sức cạnh tranh. Ưu tiờn phỏt triển sản xuất dược liệu, thuốc chữa bệnh, đưa ngành sản xuất dược liệu Nam Định đúng vai trũ trung tõm cụng nghiệp dược liệu của vựng Nam Đồng bằng sụng Hồng.

Củng cố và phỏt triển cỏc nghề và làng nghề truyền thống, mở rộng dần quy mụ sản xuất sang khu vực lõn cận. Tập trung cỏc nguồn lực đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ sản xuất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường trong nước và nước ngoài. Chỳ trọng xõy dựng cơ sở sản xuất tập trung, kết hợp với phõn tỏn ở cỏc hộ gia đỡnh. Tăng nhanh số lượng và chất lượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm chỗ dựa và hạt nhõn cho phỏt triển ngành nghề tại địa phương. Từng bước giải quyết tốt vấn đề mụi trường và đời sống xó hội tại làng nghề. Tăng cường hỗ trợ từ ngõn sỏch để xõy dựng kết cấu hạ tầng, giỳp cỏc làng nghề phỏt triển.

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng và thu hỳt đầu tư lấp đầy 2 khu cụng nghiệp hiện cú là Hoà Xỏ và Mỹ Trung và cỏc khu cụng nghiệp đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt là cỏc KCN Bảo Minh, Thành An, Hồng Tiến, Trung Thành, Nghĩa An. Hỡnh thành thờm một số khu cụng nghiệp, bao gồm KCN

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)