Phối hợp phỏt triển giữa Nam Định với cỏc tỉnh trong vựng

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 104)

Xõy dựng kế hoạch phối, kết hợp với cỏc tỉnh, thành phố trong vựng đồng bằng sụng Hồng, đặc biệt là với cỏc tỉnh trong tiểu vựng Nam đồng bằng sụng Hồng trong phỏt triển kết cấu hạ tầng, xõy dựng cỏc tour du lịch, thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, khai thỏc hệ thống thuỷ nụng, chuyển giao cụng nghệ...

Cỏc tỉnh trong vựng cú những thế mạnh khỏc nhau trong phỏt triển kinh tế xó hội, cú thể phối hợp với Nam Định định để khai thỏc tốt thế mạnh của cỏc thế mạnh của tỉnh. Đồng thời việc phối hợp với cỏc tỉnh trong vựng cũng tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiờu thụ hàng húa trong tỉnh, tạo đà để hàng húa trong tỉnh vươn xa ra thị trường trong nước và xuất khẩu. Đơn cử như trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, Nam Định cú thể phối hợp với Ninh Bỡnh để xõy dựng tuyến du lịch tớn ngưỡng từ chựa Bỏi Đớnh của Ninh Bỡnh, sang Phủ Dầy, đền Trần Nam Định. Phối hợp với du lịch cảnh quan ở Tam Cốc - Bớch Động (Ninh Bỡnh) với du lịch nghỉ dưỡng biển ở Quất Lõm, Hải Thịnh của Nam Định. Để cú được sự phối hợp trong phỏt triển kinh tế, tỉnh cần cú quy hoạch xõy dựng phỏt triển hệ thống giao thụng thuận tiện, cú hệ thống nhà hàng, khỏch sạn đạt tiờu chuẩn và cú cỏc sản phẩm dịch vụ kốm theo phong phỳ.

KẾT LUẬN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ bản của cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế quốc dõn. Vấn đề này đó được Đảng, Nhà nước và nhiều nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa là mục tiờu, vừa là giải phỏp để thỳc đẩy sự tăng trưởng, phỏt triển nền kinh tế. Trong luận văn này, tỏc giả đó vận dụng lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào một tỉnh nụng nghiệp núi chung. Tỏc giả sử dụng lý luận chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế làm cụng cụ phõn tớch thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Trờn cơ sở đú tỏc giả đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Nam Định trong những năm tới.

Nam Định từ khi được tỏi lập (1997) đến nay, cơ cấu ngành kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối về giỏ trị, lao động, vốn đầu tư, giỏ trị hàng xuất khẩu của ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn, trong khi tỷ trọng của ngành nụng nghiệp giảm xuống và giỏ trị tuyệt đối của ngành này tiếp tục tăng lờn. Tuy nhiờn, so sỏnh với cơ cấu ngành kinh tế của cả nước và một số tỉnh cơ cấu kinh tế của Nam Định chuyển dịch chậm hơn. Đi sõu phõn tớch ta thấy cơ cấu ngành kinh tế của Nam Định chưa thực sự chuyển dịch về chất, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chưa cú sự chuyển dịch đỏng kể, sự chuyển dịch chưa bền vững ở cỏc ngành và nội bộ cỏc ngành...

Trong thời gian tới, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Nam Định cần quỏn triệt cỏc nguyờn tắc: Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo ổn định chớnh trị xó hội và phỏt triển bền vững. Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mụ hỡnh tăng trưởng hướng vào xuất khẩu.

Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dựa trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh và nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong

và ngoài tỉnh. Thứ tư, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải nhằm mục tiờu tạo ra nhiều việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động.

Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh cần chuyển dịch theo hướng: Thứ nhất,

trong thời gian tới, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dõn phải tuõn thủ nghiờm ngặt quy luật chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ rỳt ngắn. Thứ hai, phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế đảm bảo cõn đối giữa cỏc khu vực sản xuất, kinh doanh (cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ) với khu vực kết cấu hạ tầng (giao thụng vận tải, hạ tầng đụ thị, bưu chớnh viễn thụng, điện, nước…) với dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, giữa sản xuất với lưu thụng hàng hoỏ. Thứ ba, lựa chọn và phỏt triển cơ cấu ngành theo hướng xuất khẩu, phỏt huy lợi thế so sỏnh. Cơ cấu kinh tế từng ngành cũng chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp: huy động vốn, xõy dựng cơ chế chớnh sỏch, phỏt triển khoa học cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực, tạo sự phối hợp trong phỏt triển giữa Nam Định với cỏc tỉnh trong vựng, thực hiện quy hoạch tổng thể cho sự phỏt triển... Sớm đưa thành phố Nam Định trở thành Trung tõm kinh tế, văn hoỏ, xó hội của Vựng Nam đồng bằng sụng Hồng.

Mặc dự đó rất cố gắng, nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, luận văn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, kớnh mong cỏc nhà khoa học, cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bạn học viờn đúng gúp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)