Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 58 - 61)

Cơ cấu lao động là tiờu chớ phản ỏnh rừ chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với Nam Định từ năm 2000 đến nay, cơ cấu lao động bước đầu thay đổi ớt nhiều theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; lao động trong ngành nụng nghiệp giảm từ 78,2% năm 2000 xuống cũn 70,6% năm 2007. Lao động trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng tăng từ 12,7% tăng lờn 15,75% trong cựng thời kỳ. Lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 9% lờn 13,56% cũng trong thời kỳ này. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo tăng từ 21% năm 2000 lờn 33% năm 2007 và lờn 42% năm 2008 [3, tr.20]; [25, tr.20].

Cú thể núi cơ cấu lao động của tỉnh chuyển dịch rất chậm, khụng tương quan với sự chuyển dịch của cơ cấu giỏ trị, trong khi tỷ trọng giỏ trị của ngành nụng nghiệp trong GDP giảm hơn 10% trong 7 năm thỡ lao động trong ngành này giảm được 7,6% . Tỷ trọng giỏ trị của ngành cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP tăng 15%, lao động trong ngành này tăng 3%, lao động trong ngành dịch vụ tăng lờn 4,5% trong cựng thời gian này. Vậy số lượng lao động tăng thờm của xó hội chủ yếu tập trung và ngành nụng nghiệp. Đú là một cơ cấu lao động lạc hậu, phản ỏnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh chưa thực sự chuyển dịch về chất, chưa thực sự bền vững.

78.212.7 9 12.7 9 70.6 15.75 13.56 0 20 40 60 80 Tỷ trọng 2000 2007 Năm

Biểu 2.2.2. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của tỉnh Nam Định

(Đơn vị: %)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ (2008), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định 2007; NXB. Thống kờ, Hà Nội, tr.23-24.

Biểu đồ 2.2.3. So sỏnh cấu lao động và cơ cấu giỏ trị (%)

Trong đú:

N1 là ngành Nụng lõm nghiệp và thuỷ sản N2 là ngành Cụng nghiệp và xõy dựng N3 là ngành Dịch vụ

Bảng 2.2.5. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Nam Định và cả nƣớc

(Đơn vị tớnh: %)

2000 2005 2006 2007

Cơ cấu lao động của tỉnh Nam Định 100 100 100 100 100

Nụng nghiệp 78,21 73,14 71,16 70,67

Cụng nghiệp - Xõy dựng 12,77 15,12 15,54 15,75

Dịch vụ 9,02 11,72 13,28 13,56

Cơ cấu lao động của cả nƣớc 100 100 100 100

Nụng nghiệp 68,2 57,9 56 54,0

Cụng nghiệp - xõy dựng 12,1 17,4 17 20,0

Dịch vụ 19,7 24,7 25,0 26,0

Nguồn: Cục Thống kờ Nam Định (2008), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định 2007, NXB. Thống kờ, Hà Nội, tr.23-24. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ trọng Ngành Năm 2000

Cơ cấu giá trị 40,09 20,94 38,16 Cơ cấu lao

động 78,2 12,7 21 N1 N2 N3 0 20 40 60 80 Tỷ trọng Ngành Năm 2007

Cơ cấu giá trị

29,61 35,13 35,26Cơ cấu lao Cơ cấu lao

động

70,6 15,75 13,56

Qua bảng so sỏnh trờn ta thấy rừ xột về mặt lao động Nam Định là một tỉnh đặc biệt thuần nụng, sự chuyển dịch cơ cấu lao động của Nam Định qua cỏc năm chậm hơn so với sự chuyển dịch chung của cả nước. Hiện nay, cơ cấu lao động của Nam Định lạc hậu nhiều so với cơ cấu lao động chung của cả nước. Ở Nam Định, trờn 70% lực lượng lao động cũn làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp. Trong khi đú, tớnh trung bỡnh cả nước con số này là 54%.

Trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng cú xu hướng tỷ trọng lao động tăng ớt đi đụi với tỷ trọng GDP ngày càng cao đó cho thấy sự tăng trưởng của cụng nghiệp và xõy dựng gắn liền với việc thõm dụng vốn nhiều hơn là thõm dụng lao động. Xu thế đú khụng phự hợp với thực tế của tỉnh đụng dõn, kết cấu dõn số trẻ, ỏp lực việc làm lớn. Năm 2000 ngành này sử dụng 12,77% lực lượng lao động của toàn tỉnh đúng gúp 20,94% GDP cho tỉnh. Đến năm 2007 sử dụng 15,75% lực lượng lao động của tỉnh đúng gúp 35,13% GDP cho tỉnh tỉnh. Vậy lực lượng lao động được sử dụng trong ngành này chỉ tăng lờn xấp xỉ 3% trong khi GDP tăng trờn 14%.

Cơ cấu lao động trong nội bộ cỏc ngành cụng nghiệp ớt cú sự biến đổi đỏng kể. Trong ngành cụng nghiệp khai thỏc, lực lượng lao động hầu như khụng thay đổi, năm 2000 cú 23.600 lao động, đến năm 2007 cú 23.500 lao động, giảm 1%. Cú xu hướng tăng mạnh hơn trong ngành cụng nghiệp chế biến, xõy dựng và xõy dựng. So với năm 2000 đến năm 2008, số lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến tăng thờm 40%, ngành xõy dựng tăng hơn 59% [4, tr.20].

Lao động trong khu vực dịch vụ đó cú sự gia tăng mạnh mẽ như đó phõn tớch ở trờn. Tuy nhiờn, sự chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành kinh tế trong khu vực này vẫn mang tớnh chất của loại dịch vụ cấp thấp, mà theo quan điểm của những nhà nghiờn cứu phỏt triển, nú vẫn được liệt vào khu vực sản xuất truyền thống. Trong khu vực dịch vụ, lao động tăng nhanh nhất, nắm giữ nhiều nhất lao động trong cỏc lĩnh vực thương nghiệp, khỏch sạn, nhà hàng,

quản lý nhà nước và an ninh quốc phũng… Những lĩnh vực dịch vụ phục vụ trực tiếp cho phỏt triển kinh tế, nắm giữ một lượng rất nhỏ lao động của ngành dịch vụ: vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc, tớn dụng, khoa học cụng nghệ… Điều đú cho thấy sự phỏt triển của dịch vụ khụng gắn bú, hỗ trợ nhiều cho cỏc ngành kinh tế khỏc trong tỉnh phỏt triển.

Trong tổng số người trong độ tuổi lao động từ năm 2000 đến năm 2008 tăng 18%. Trong đú, 84,7% lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế và khoảng 2,26% số lao động chưa cú việc làm (khụng kể số lao động trong độ tuổi đang đi học) [4,tr.19]. Năm 2008, Nam Định giải quyết việc làm cho khoảng 37 700 lao động.

Về chất lượng lao động: Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo đến năm 2007 chiếm khoảng 36,2% tổng số lao động, 78% số lao động trong độ tuổi cú trỡnh độ học vấn từ THCS trở lờn (cả nước là 48%) [35,tr.18].

Lực lượng lao động là một thế mạnh nổi bật của tỉnh. Nhõn dõn cần cự lao động và cú nhiều lao động lành nghề với tay nghề truyền thống cao. Lực lượng lao động dồi dào nờn cỏc giải phỏp để tạo việc làm cho người lao động được tỉnh đặc biệt quan tõm.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 58 - 61)