Kinh nghiệm của một số tỉnh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 27 - 36)

Dưới sự lónh đạo của Đảng, toàn Đảng, toàn dõn ta thi đua đẩy mạnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trong quỏ trỡnh đú, cú rất nhiều tỉnh với xuất phỏt điểm là tỉnh nụng nghiệp đó đạt được những thành tựu rực rỡ, ở miền Bắc cú thể núi tới như Bắc Ninh, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc... ở miền Nam như Đồng Nai, Bỡnh Dương… Tuy nhiờn, cũng cú những tỉnh tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm. Sự thành cụng vượt trội hay sự trỡ trệ, hạn chế của của cỏc tỉnh đều cú những căn nguyờn nhất định. Dự là thành tựu hay hạn chế đều là những bài học kinh nghiệm quý giỏ cho Nam Định trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

1.2.1.1. Bắc Ninh

Trong thời kỳ đổi mới, Bắc Ninh là một trong những tỉnh đi đầu về phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Từ năm 2001 - 2005, nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn là 14%/ năm, gấp 1,8 lần so với mức bỡnh quõn của cả nước. Trong đú, nụng nghiệp tăng 5,5%, cụng nghiệp và xõy dựng tăng 19,5% (cụng nghiệp tăng 22%), dịch vụ tăng 14,8%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đến năm 2005 tỷ trọng nụng nghiệp là 25,7% (so với năm 2000 là 38%), cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản là 47,1% (năm 2000 là 35,7%) và dịch vụ là 27,2% (năm 2000 là 26,3%), tỷ lệ lao động đó qua đào tạo là 28%.

Trong 3 năm, 2006, 2007, 2008 kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng bỡnh quõn xấp xỉ 15 %. Riờng năm 2008, tăng trưởng 16,2%. Cơ cấu ngành tiếp tục

chuyển dịch theo hướng tớch cực, năm 2008, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng vọt chiếm 56,45%, dịch vụ chiếm 28,3% và nụng - lõm - thủy sản chiếm 15,3% trong GDP.

Từ năm 2001 đến năm 2008, ngành cụng nghiệp luụn giữ mức tăng trưởng cao, từ 26% năm 2001 lờn 56,45% năm 2008. Trong đú, cụng nghiệp trung ương tăng 24,6%, cụng nghiệp địa phương tăng 33,9%, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 14,2% [33, tr.6]. Khu vực cụng nghiệp Trung ương tăng chủ yếu từ cỏc doanh nghiệp may mặc, thuốc lỏ, vật liệu xõy dựng. Cụng nghiệp địa phương cú mức tăng nhanh nhất do sản xuất thức ăn gia sỳc của cụng ty Nụng sản quyết định, cũn khu vực đầu tư nước ngoài tăng khụng đỏng kể chủ yếu là sản phẩm của cụng ty kớnh nổi.

Cỏc sản phẩm chủ yếu tăng trưởng bỡnh quõn khỏ là thức ăn gia sỳc tăng 65,1%, quần ỏo may sẵn 46,5%, giấy cỏc loại là 132,2%, thộp cỏc loại 20%... Sự phỏt triển nhanh chúng của ngành cụng nghiệp gúp phần tớch cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.

Nụng nghiệp, mặc dự gặp nhiều khú khăn nhưng vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn tăng 5,9% năm giai đoạn 2001 - 2008. Cơ cấu giỏ trị trong nội bộ ngành nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch tớch cực: tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 65,5% năm 2000 xuống cũn 58,9% năm 2005, chăn nuụi từ 27,3% tăng lờn 37,2%, thủy sản từ 3,5% lờn 6,5%.

Trồng trọt đó chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa tập trung và từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm, năm 2005 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp/ha đạt 65,9 triều đồng. Diện tớch gieo trồng cõy hàng năm ổn định ở mức 120 nghỡn ha/năm, trong đú khoảng 86,5% cõy lương thực; 9,9% cõy thực phẩm; 3,6% cõy cụng nghiệp. Đỏng chỳ ý là bước đầu đó hỡnh thành một số vựng sản xuất nụng sản tập trung, đến năm 2008, Bắc Ninh đó cú 13 vựng sản xuất lỳa hàng húa, 24 vựng sản xuất khoai tõy, 26 vựng sản xuất rau xuất khẩu và một số vựng sản xuất hoa, cõy cảnh; cụng tỏc dồn điền đổi thửa tiếp

tục được chỉ đạo tạo điều kiện cho sản xuất hàng húa tập trung và phỏt triển trang trại, đến nay toàn tỉnh cú 1700 trang trại. Vựng sản xuất lỳa tỏm xoan ở Quế Vừ (200 ha), vựng nếp Từ Sơn 150 ha, vựng hoa, rau ven thị xó Bắc Ninh, Việt Hựng, Đào Viờn (Quế Vừ); vựng bũ sữa ở Cảnh Hưng, Tri Phương (Tiờn Du).

Chăn nuụi và thủy sản tăng khụng cao do tõm lý e ngại dịch bệnh, hơn nữa là tỉnh trung du, khụng cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển thủy sản. Giai đoạn 2001 - 2005 giỏ trị chăn nuụi tăng 11,2%/năm. Kỹ thuật chăn nuụi được ỏp dụng rộng rói: nhõn giống, lai tạo, thức ăn tổng hợp, kỹ thuật chăn nuụi mới, chăn nuụi theo hỡnh thức trang trại tập trung, phương phỏp cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp phỏt triển. Nhiều mụ hỡnh chăn nuụi trang trại theo phương thức sản xuất cụng nghiệp cú khối lượng sản phẩm lớn xuất hiện khắp cỏc huyện, thị xó.

Dịch vụ phỏt triển theo hướng đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhõn dõn. Hoạt động thương mại diễn ra sụi nổi, đảm bảo lưu thụng hàng húa, vật tư trong và ngoài tỉnh. Du lịch đó cú nhiều cố gắng, kết quả năm sau cao hơn năm trước, tăng bỡnh quõn 16,4%/năm từ năm 2001 - 2005. Riờng năm 2008, tăng so với năm 2007 là 25,8%. Vận tải hành khỏch và hàng húa đều tăng, bỡnh quõn 11,1%/năm. Bưu chớnh viễn thụng tăng trưởng khỏ cao, năm 2005 đạt 17,2 mỏy cố định/100 dõn. Xuất khẩu cú xu hướng tăng lờn, từ năm 2002 đến năm 2005 tăng 13,5%/năm. Cơ cấu hàng xuất khẩu đang thay đổi theo hướng tăng hàng húa cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ, giảm hàng nguyờn liệu, hàng nụng sản. Nhập khẩu tăng bỡnh quõn 24%/năm giai đoạn 2001 - 2005, cơ cấu hàng nhập khẩu tăng nhúm tỷ trọng hàng nguyờn liệu phục vụ sản suất, mỏy múc, thiết bị, giảm nhúm hàng tiờu dựng [33, tr.7].

Để đạt được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ cao thời gian qua Bắc Ninh đó cú những biện phỏp rất hiệu quả:

Thứ nhất, tỉnh đó xõy dựng và chỉ đạo thực hiện cỏc chương trỡnh trọng điểm phỏt triển.

Phỏt triển mạnh, tăng nhanh giỏ trị sản lượng của tất cả cỏc ngành nhưng bảo đảm cơ cấu hợp lý là tăng nhanh tỷ trọng hai ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu GDP. Riờng trong nụng nghiệp, phấn đấu đưa chăn nuụi lờn thành ngành chớnh. Hỗ trợ nụng dõn để nhanh chúng hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.

Cỏc cấp, cỏc ngành chủ động xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trọng điểm của tỉnh như: chương trỡnh qui hoạch nụng thụn mới, chương trỡnh phỏt triển giao thụng nụng thụn, chương trỡnh nõng cấp điện nụng thụn, chương trỡnh cấp nước sạch nụng thụn, chương trỡnh kiờn cố hoỏ kờnh mương, chương trỡnh sản xuất và cung ứng giống cõy, con mới chất lượng cao, chương trỡnh phỏt triển hàng xuất khẩu, hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn, chương trỡnh phỏt triển thương mại, du lịch, dịch vụ.

Thứ hai, tỉnh tăng cường đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội Tiếp tục đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi quan trọng như cỏc trạm bơm: Kim Đụi 2, Như Quỳnh, Hỏn Quảng. Nõng cấp, cải tạo và hoàn thiện cỏc cụng trỡnh hiện cú, thường xuyờn tu bổ hệ thống đờ, kố, cống, hoàn thành kiờn cố hoỏ kờnh mương, trước mắt tập trung vào những tuyến kờnh chớnh.

Phối hợp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cựng với Trung ương đẩy nhanh tiến độ thi cụng Quốc lộ 1B giai đoạn 2, 18, 38. Nõng cấp, mở rộng cỏc tuyến tỉnh lộ, nõng cấp đường giao thụng nụng thụn.

Từng bước hiện đại hoỏ hệ thống bưu chớnh viễn thụng, ỏp dụng hệ thống truyền số liệu và mạng mỏy tớnh chuyờn ngành, bảo đảm khai thỏc cú hiệu quả mạng đa dịch vụ.

Từng bước xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị và phỳc lợi cụng cộng. Trước mắt tập trung xõy dựng xong cỏc trụ sở làm việc cỏc cơ quan tỉnh, làm mới và nõng cấp hệ thống đường nội thị, điện chiếu sỏng cụng cộng, hệ thống cõy xanh, cấp nước sạch và thoỏt nước, xử lý rỏc thải ở thị xó Bắc Ninh và cỏc thị trấn huyện lỵ. Thực hiện qui hoạch nụng thụn mới theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đảm bảo khang trang, sạch đẹp, bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững. Tăng cường hỗ trợ đầu tư đường giao thụng, cấp điện, cấp nước sạch, trường học, trạm xỏ, chợ cho khu vực nụng thụn. Khởi cụng xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh cụng cộng như: Nhà thi đấu thể thao; Bảo tàng tỉnh; Thư viện tỉnh; Cõu lạc bộ người cao tuổi.

Thứ ba, Cú cỏc chớnh sỏch hiệu quả huy động cỏc nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển.

Bắc Ninh đó tớnh toỏn kỹ nguồn vốn dự kiến cần thiết đầu tư cho từng giai đoạn phỏt triển của tỉnh. Tớnh toỏn lượng vốn tự cú của địa phương và nguồn vốn cần thiết phải huy động từ ngoài tỉnh, từ đú xõy dựng những biện phỏp cụ thể để tăng cường huy động vốn.

Để thực hiện cõn đối trờn, cần phải huy động tổng nguồn lực kể cả bờn trong và bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển. Cú kế hoạch tiết kiệm chi để đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng; nghiờn cứu ban hành và thực hiện cỏc cơ chế phự hợp về đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế xó hội, đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh theo hướng một cửa, tại chỗ, thủ tục đơn giản, nhanh gọn; ưu đói, khuyến khớch và hỗ trợ cú hiệu quả cho cỏc nhà đầu tư nhằm huy động mọi nguồn vốn đầu tư vào địa bàn tỉnh; tớch cực tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài; vốn đầu tư của cỏc Bộ, Ngành, doanh nghiệp Trung ương; vốn tớn dụng; vốn trong dõn.

Thứ tư, tăng cường đầu tư cho phỏt triển khoa học, cụng nghệ và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Đầu tư cho cụng nghiệp và dịch vụ, cần lựa chọn cụng nghệ tiờn tiến; đổi mới và hoàn thiện cụng nghệ trong cỏc ngành nghề truyền thống. Nghiờn cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học xó hội và quản lý vào sản xuất và đời sống, từng bước tin học hoỏ cụng tỏc quản lý.

Để chuyển nụng nghiệp sang sản xuất hàng hoỏ phải đưa nhanh giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Phổ cập cỏc biện phỏp về cụng tỏc thỳ y, bảo vệ thực vật và chuyển giao những tiến bộ sản xuất đến hộ nụng dõn; từng bước ứng dụng những thành tựu cụng nghệ sinh học vào sản xuất và bảo quản, chế biến để tăng giỏ trị nụng sản, thực phẩm.

Thực hiện tốt Luật bảo vệ mụi trường, đặc biệt quan tõm đến khu vực đụ thị, cỏc cụm, khu cụng nghiệp và việc sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu trong sản xuất nụng nghiệp.

Thứ năm, Bắc Ninh rất chỳ trọng việc mở rộng thị trường.

Quỏ trỡnh chuyển sang sản xuất hàng hoỏ, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gắn liền với quỏ trỡnh mở rộng thị trường, bao gồm: thị trường hàng hoỏ và dịch vụ, thị trường cụng nghệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động và thị trường bất động sản.

Tiếp tục mở rộng thị trường trong nước, thị trường sang cỏc nước: Trung Quốc, ASEAN, cỏc nước SNG, khu vực Đụng Bắc Á, Tõy Âu và Mỹ...

Mở rộng thị trường nụng thụn, tăng quy mụ thị trường nội địa theo hướng đa dạng hoỏ, sử dụng cỏc biện phỏp thớch hợp để kớch thớch sức mua của dõn nhất là ở vựng nụng thụn như: cấp tớn dụng để xõy dựng nhà ở, mua trang thiết bị kỹ thuật; ứng trước, bỏn chịu hàng hoỏ cho nụng dõn.

Thứ sỏu, thực hiện chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần.

Giải phúng và phỏt huy tối đa tiềm năng của dõn cho đầu tư phỏt triển, vừa làm giàu cho gia đỡnh, vừa làm giàu đất nước.

Tranh thủ mọi cơ hội thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực bờn ngoài và gắn kết với cỏc nguồn lực trong tỉnh dưới cỏc hỡnh thức đa dạng và thuận lợi cho nhà đầu tư.

Đẩy mạnh cổ phần hoỏ, bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2005 chỉ cũn cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch và những doanh nghiệp đúng vai trũ chủ đạo nền kinh tế. Nõng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh, hợp tỏc xó. Tạo điều kiện phỏt huy tớnh năng động của cơ chế thị trường, phỏt huy tiềm năng của mọi cỏ nhõn, tổ chức, mọi thành phần kinh tế.

Thứ bảy, Cải cỏch bộ mỏy hành chớnh nhà nước, nõng cao hiệu lực quản lý, hỗ trợ mọi thành phần kinh tế phỏt triển

Tiếp tục thực hiện cải cỏch bộ mỏy hành chớnh nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả.Tạo điều kiện thuận lợi cho từng cỏ nhõn, hộ kinh doanh, hợp tỏc xó, doanh nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh.

Cú chương trỡnh, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyờn cỏn bộ, cụng chức, cỏc doanh nhõn. Thực hiện tốt chế độ tuyển dụng, nõng bậc, ngạch, chế độ tiền lương. Khuyến khớch, tạo động lực cho cụng chức, viờn chức nhà nước vươn lờn hoàn thành mọi chức trỏch cụng vụ của mỡnh.

Thứ tỏm, tổ chức cỏc phong trào thi đua quần chỳng.

Đẩy mạnh phong trào thi đua yờu nước ở cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương; cú kế hoạch chỉ đạo, xõy dựng, tổng kết và nhõn rộng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, gương người tốt, việc tốt, tạo nờn phong trào thi đua sụi nổi, rộng khắp, cú ý nghĩa thiết thực nhằm gúp phần thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu của kế hoạch kinh tế xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển.

Tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng. Phõn cụng nhiệm vụ, mục tiờu cụ thể cho từng ngành, từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực kinh tế. Thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và điều chỉnh kịp thời kế hoạch từng quý, 6 thỏng, hàng năm. Bỏm sỏt cơ sở, nắm bắt và khắc phục kịp thời những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội.

1.2.1.2. Ninh Bỡnh

Ninh Bỡnh là tỉnh cú nhiều điểm tương đồng với Nam Định về tự nhiờn xó hội, kinh tế. Thời gian qua Ninh Bỡnh cú nhiều thay đổi, cú những điều tỉnh làm được và chưa được, những thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõn của chỳng đều là bài học kinh nghiệm quý bỏu cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nam Định.

Cơ cấu kinh tế phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế cú tỷ trọng cụng nghiệp lớn thường là nền kinh tế đạt trỡnh độ phỏt triển cao. Ở nền kinh tế đú, năng suất lao động xó hội và thu nhập bỡnh quõn đầu người cao hơn nền kinh tế cú tỷ trọng cụng nghiệp thấp. Thế nhưng đối với từng địa phương cụ thể khụng nờn rập khuụn, mỏy múc chạy theo một cơ cấu định sẵn, nhất là chỉ trờn con số đơn thuần về tỷ trọng cụng - nụng nghiệp và dịch vụ. Nội dung sõu xa của một cơ cấu kinh tế phải là ở tớnh hợp lý của nú, cú nghĩa là phải đem lại một hiệu quả kinh tế - xó hội cao nhất cú thể cú được trờn cơ sở huy động và khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực và lợi thế.

Từ 2005 đến hết năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của Ninh Bỡnh đạt 16,5%/năm. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cụng nghiệp tăng trưởng bỡnh quõn 39,7%/năm, nụng nghiệp tăng trưởng bỡnh quõn 26,5%/năm, dịch vụ tăng bỡnh quõn 33,8%/năm.

Bảng 1.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh

Ngành 2005 2006 2007 2008

Nụng lõm nghiệp và thuỷ sản 30,9 28 26 21

Cụng nghiệp, xõy dựng 35,7 39 40 44

Dịch vụ 33,4 33 34 35

Nguồn: Tổng hợp Bỏo cỏo túm tắt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và nhiệm vụ tỉnh Ninh Bỡnh từ năm 2005 đến năm 2008.

Cụng nghiệp cú tốc tăng trưởng nhanh, từ năm 2005 đến năm 2008 tốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)