- Báo cáo tài chính của các kỳ trước.
- Chính sách tài chính như tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, hạn mức tín dụng, kỳ hạn trả nợ, nhu câu đâu tư.,...
2.1.3.2. Nội dung của lập báo cáo tài chính dự kiến 4. Phương pháp dự báo theo tỷ lệ %2 doanh thu
=_ Giả định: Các khoản mục trong bảng cân đối k'
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Phương Dung Trang 13 đ nitro”°” orofessional
Đề tài: "Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH TM-DV viễn thông Ninh Kiểu"
quả kinh doanh của một năm cụ thê nào đó chiếm tý trọng không đổi so với doanh thu. Các khoản mục này gia tăng tỷ lệ theo doanh thu. Do đó khi doanh thu tăng các khoản mục này cũng tăng theo.
"Công thức tính tỷ lệ giữa doanh thu và các khoản mục trong báo
cáo tài chính: t_ KM, T=— DĨ . Trong đó :
Tỉ : là tỷ lệ giữa một khoản mục nào đó trong báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của một kỳ cụ thể và doanh thu của kỳ cụ thể tương ứng. KM;: khoản mục nào đó trong báo cáo kêt quả kinh doanh và bảng cân đôi kê toán của một kỳ cụ thê.
DT“: Doanh thu của một kỳ cụ thê.
" Công thức dự báo các khoản mục theo phương pháp tỷ lệ % doanh thu:
. Trong đó:
KM;: khoản mục cần dự báo trong báo cáo tài chính.
DT: doanh thu kỳ kế hoạch.
Tỷ: là tỷ lệ giữa một khoản mục nào đó trong báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của một kỳ cụ thể và doanh thu của kỳ cụ thể tương ứng.
b. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh
= Căn cứ để lập báo cáo kết quả kinh doanh: + Dự toán doanh thu của kỳ kế hoạch.
+ Bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của các kỳ trước. Các số liệu này có thể chọn từ 3-5 năm tùy theo quy mô và đặc điểm công ty. Những công ty nhỏ và mới phát triển nên chọn từ 1-3 năm, những công ty lớn và phát triển ổn định có thể chọn đến 5 năm.
“ Trình tự và phương pháp tiến hành lập báo cáo kết quả kinh doanh: - B1: Xác định ty lệ tăng doanh thu so với kỳ trước hoặc doanh thu cần đạt trong kỳ kế hoạch ( xem phần Phương pháp phân tích số liệu).