Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu mô hình phân tích mối quan hệ của fdi và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 39 - 41)

Dựa vào nguồn gốc của vốn, đầu tưđược chia thành đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoàị Căn cứ vào quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đầu tư được chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp.

Đầu tư nước ngoài giỏn tiếp: là một hỡnh thức đầu tư mà trong đú chủđầu tư

thụng qua thị trường tài chớnh để tài trợ, mua cổ phiếu hoặc chứng khoỏn của cỏc cụng ty nước ngoài nhằm thu lói từ hoạt động tớn dụng, lợi nhuận từ cổ phiếu hoặc thu thập từ chứng khoỏn, nhưng khụng trực tiếp tham gia quản trị vốn mà họđó bỏ rạ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài: hiện nay cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng sự khỏc biệt giữa cỏc định nghĩa khụng nhiềụ

ngoài phản ỏnh những lợi ớch khỏch quan lõu dài mà một thực thể kinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đạt được thụng qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khỏc. Lợi ớch lõu dài thể hiện ở chỗ sự tồn tại một mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư

với doanh nghiệp được đầu tư. Nhà đầu tư cú được ảnh hưởng quan trọng và hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đú. Đầu tư trực tiếp bao gồm việc thực hiện những giao dịch từ đầu và tất cả những giao dịch vốn tiếp theo giữa hai thực thể và cỏc doanh nghiệp được liờn kết một cỏch chặt chẽ. Như vậy, FDI là đầu tư vốn nước ngoài cú gắn liền với việc quản lý cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh đối với dự ỏn, doanh nghiệp tiếp nhận phần vốn đú và cú thời hạn lõu dàị

Theo Uỷ ban Liờn Hiệp Quốc về Thương mại và Phỏt triển (UNCTAD), FDI là một khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ trong dài hạn, phản ỏnh lợi ớch và quyền kiểm soỏt lõu dài của một thực thể thường trỳ ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hay cụng ty mẹ nước ngoài) trong một doanh nghiệp thường trỳ ở một nền kinh tế khỏc với nền kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp, doanh nghiệp liờn doanh hoặc chi nhỏnh nước ngoài).

Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), FDI là việc đầu tư vốn được thực hiện ở cỏc doanh nghiệp hoạt động ở nước ngoài nhằm thu về những lợi ớch lõu dài cho nhà

đầu tư. Mục đớch của nhà đầu tư là giành được tiếng núi cú hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đú. Cũng theo IMF, đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi nhà đầu tư nước ngoài mở rộng một mối quan hệ lõu dài với một doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư và cú cổ phần trong doanh nghiệp đủ để duy trỡ một mức ảnh hưởng quan trọng trong việc quản lý doanh nghiệp nàỵ

Theo Ngõn hàng Thế Giới (WB), FDI là dũng đầu tư rũng (thuần) vào một quốc gia đề nhà đầu tư cú được quyền quản lý lõu dài (nếu nắm được ớt nhất 10% cổ

phần thường) trong một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khỏc (đối với chủđầu tư).

Theo điều 2, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (12/11/1996): “Đầu tư

trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam bằng tiền mặt hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành cỏc hoạt động đầu tư theo quy định

của Luật này”.

Một phần của tài liệu mô hình phân tích mối quan hệ của fdi và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)