Một số lý thuyết kinh tế về FDI

Một phần của tài liệu mô hình phân tích mối quan hệ của fdi và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 41 - 50)

Việc phỏt triển quan hệ đầu tư giữa cỏc quốc gia trờn thế giới cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế, cú nhiều lý thuyết kinh tế về FDI đó được nghiờn cứu và phỏt triển bởi cỏc nhà kinh tế học trờn thế giớị Cỏc lý thuyết này

được xõy dựng để lý giải cỏc nguồn gốc hỡnh thành và phỏt triển của FDI, sự vận

động của cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh sản xuất, điển hỡnh là cỏc yếu tố: vốn, lao động, cụng nghệ, đặc biệt là vai trũ của những cụng ty đa quốc gia trong đầu tư quốc tế.

1.2.4.1. Lý thuyết về thương mại quốc tế

Lý thuyết thương mại cổ điển được khởi xướng bởi Adam Smith (1776) [27]. ễng cho rằng cỏc quốc gia sẽ tạo ra nhiều lợi ớch hơn khi họ thực hiện hoạt động thương mại đối với những hàng hoỏ mà họ khụng cú khả năng sản xuất hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất những hàng hoỏ nào mà họ cú khả năng sản xuất hiệu quả nhất. Khỏi niệm về lợi thế tuyệt đối này được định nghĩa là một quốc gia sẽ chỉ sản xuất những hàng hoỏ nào mà họ cú thể tận dụng tốt nhất nguồn tài nguyờn tự nhiờn của họ

(cỏc điều kiện vềđất đai và mụi trường) và cỏc nguồn tài nguyờn sẵn cú (lực lượng lao động lành nghề, cỏc nguồn vốn và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật). Nhưng lợi thế tuyệt đối về thương mại như đó trỡnh bày lại là một cõu hỏi lớn. Vớ dụ, khi một quốc gia sản xuất toàn bộ hay một vài loại hàng hoỏ với mức chi phớ thấp hơn đối tỏc thương mại tiềm năng của quốc gia đú, khi đú sẽ khụng cú bất kỳ sự tham gia trao đổi thương mại nào xảy rạ Năm 1910, Ricardo (1913) [72] đó đề xuất khỏi niệm về cỏc lợi thế so sỏnh (lợi thế tương đối) với một mụ hỡnh gồm hai quốc gia và hai loại hàng hoỏ, nú xem xột những hiệu quả sản xuất tương đối của quốc gia khi họ thực hiện thương mại quốc tế. Theo ụng, quốc gia xuất khẩu nờn xem xột những hiệu quả tương

đối của sản xuất đối với cỏc loại hàng hoỏ và chỉ thực hiện hoạt động thương mại khi nú cú thể sản xuất với mức hiệu quả cao nhất.

Những lý thuyết cổđiển này đó giải thớch vấn đề trao đổi thương mại giữa cỏc hàng hoỏ và dịch vụ giữa cỏc quốc gia bằng việc đơn giản hoỏ cỏc hoạt động sản xuất đối với mụ hỡnh hai quốc gia và hai loại hàng hoỏ. Tuy nhiờn, những giảđịnh

của họ về thụng tin tuyệt đối trờn thị trường quốc tế và cỏc cơ hội, sự lưu động của toàn bộ cỏc yếu tố về lao động và sản xuất cũng như sự cạnh tranh hoàn hảo trờn thị

trường là khụng thực tế trong điều kiện thực tế. Chớnh vỡ vậy, những quốc gia này chỉ cú thểđạt được một phần trong trao đổi thương mại quốc tế. Bờn cạnh đú, cỏc mụ hỡnh này chỉ xem xột cỏc chi phớ liờn quan đến lao động trong quỏ trỡnh sản xuất trong khi lại bỏ qua cỏc chi phớ từ cỏc nhõn tốđầu vào của quỏ trỡnh sản xuất khỏc như chi phớ giao dịch và chi phớ về vốn.

í tưởng của Ricardo đó được mở rộng thành lý thuyết tỷ lệ cỏc yếu tố của Heckscher (1919) [48] và Ohlin (1933) [71] trong nỗ lực hướng đến tất cả cỏc yếu tố trong sản xuất vào thương mại quốc tế. Họ cho rằng cỏc nhõn tố quyết định của cỏc khoản chi phớ so sỏnh dựa trờn sự khỏc biệt về tỷ lệ cỏc yếu tố của nền kinh tế

hai quốc gia và theo cỏch thức hai loại hàng hoỏ được sản xuất. Cỏc nhõn tố này bao gồm: đất đai, lao động, vốn, cụng nghệ và những kỹ năng quản lý. Do đú, cỏc quốc gia sẽ cú được lợi thế trong việc sản xuất cỏc hàng hoỏ vốn đũi hỏi nhiều yếu tố

tham gia vỡ chỳng tương đối rẻ hơn khi so sỏnh với cỏc quốc gia khỏc, đồng thời tiết giảm được chi phớ sản xuất. Thụng qua hoạt động thương mại quốc tế, họ cú thể

nhận được cỏc sản phẩm từ cỏc quốc gia khỏc với mức giỏ thấp tương đối hơn nếu họ tự sản xuất. Vỡ vậy, cả hai quốc gia đều trở nờn tốt hơn khi tham gia thương mạị Rybxzynski (1955) [75] đó mở rộng định lý H-O thành quỏ trỡnh phõn tớch sự thay

đổi năng động của tỷ lệ cỏc yếu tố trong sản xuất. ễng cho rằng tốc độ tăng trưởng của một yếu tố sản xuất phải luụn luụn dẫn đến sự gia tăng tuyệt đối trong đầu ra của hàng hoỏ với yếu tố tăng trưởng được ứng dụng đỏng kể, trong khi điều đú cũng dẫn đến một sự giảm tuyệt đối ở đầu ra của hàng hoỏ sử dụng chủ yếu cỏc yếu tố

phi tăng trưởng. Cũng tương tự như cỏc lý thuyết trờn, lý thuyết này giả định sự

cạnh tranh hoàn hảo và thụng tin hoàn hảo giữa cỏc đối tỏc trao đổi thương mại và khụng quan tõm đến cỏc chi phớ giao dịch. Bờn cạnh đú, lý thuyết này bỏ qua tầm quan trọng của sự phỏt triển của cụng nghệ và những kỹ năng lao động cũng như

cỏc hoạt động chuyờn mụn về marketing và quản lý mà thực sự chỳng cú tỏc động

lý thuyết này cú sức thuyết phục trong việc giải thớch cỏc hành vi đầu tư quốc tế nếu xem cỏc tỏc động của những hoạt động đầu tư nước ngoài như là sự mở rộng của

định lý H-O khi xột đến cỏc chi phớ về vốn và vận chuyển hàng hoỏ. Vỡ vậy, nú đó gúp phần xõy dựng một nền tảng cho cỏc lý thuyết về sản xuất quốc tế hoặc FDỊ

1.2.4.2. Lý thuyết tõn cổđiển về sự di chuyển vốn

Trước những năm 1960, cỏc giải thớch về sự luõn chuyển vốn quốc tế chủ yếu dựa trờn lý thuyết tõn cổ điển về cỏc dũng danh mục đầu tư. Dưới điều kiện cạnh tranh hoàn hảo và khụng tồn tại cỏc chi phớ giao dịch, nguồn vốn luõn chuyển tương

ứng theo những thay đổi về sự chờnh lệch lói suất. Theo đú, vốn được giả định là

được giao dịch giữa những người mua và người bỏn độc lập. Cỏc cụng ty đa quốc gia khụng cú vai trũ nào cũng như khụng tồn tại một lý thuyết riờng biệt nào vềđầu tư trực tiếp nước ngoàị Lý thuyết tõn cổđiển về sự luõn chuyển vốn đó xem sự luõn chuyển dũng đầu tư nước ngoài như là một phần của sự luõn chuyển cỏc yếu tố

quốc tế. Dựa trờn mụ hỡnh Hecksher – Ohlin (H – O), sự luõn chuyển quốc tế của cỏc yếu tố sản xuất, bao gồm đầu tư nước ngoài, được xỏc định bằng cỏc tỷ lệ khỏc nhau của cỏc yếu tố đầu vào sản xuất chớnh cú sẵn ở cỏc quốc giạ Sự luõn chuyển vốn quốc tế cho rằng cú một dũng vốn đầu tư từ cỏc quốc gia cú lượng vốn tương

đối nhiều sang cỏc quốc gia cú lượng vốn tương đối khan hiếm. Núi cỏch khỏc, nguồn vốn di chuyển từ những quốc gia với năng suất biờn về vốn thấp sang cỏc quốc gia cú năng suất biờn về vốn cao hơn. Theo đú, cỏc khoản đầu tư quốc tế cú thể mang lại lợi ớch cho cả nước đầu tư và nước tiếp nhận vốn. Nước tiếp nhận vốn

đầu tư cú thể cú lợi thế trong việc gia tăng thu nhập từ hoạt động đầu tư nước ngoài trong phạm vi mà năng suất của hoạt động đầu tư vượt quỏ những gỡ nhà đầu tưđưa ra khỏi nước tiếp nhận theo cỏc hỡnh thức về lợi nhuận hoặc tiền lờị

Tuy nhiờn, cỏc giả định của lý thuyết tõn cổ điển hầu như khụng tồn tại trong thực tế do thị trường cạnh tranh khụng hoàn hảo, sự luõn chuyển khụng hoàn hảo của lao động và vốn, tồn tại chi phớ giao dịch và thụng tin khụng hoàn hảọ Vỡ vậy, lý thuyết tõn cổđiển đó thất bại trong việc giải thớch hành vi, đặc biệt là trường hợp cỏc dũng vốn hai chiều giữa cỏc quốc gia, vớ dụ như FDI giữa cỏc nước phỏt triển như Mỹ và Nhật Bản. Hơn nữa, lý thuyết này vẫn chưa thể phõn biệt được FDI với

những hỡnh thức vốn khỏc.

1.2.4.3. Phương phỏp tổ chức cụng nghiệp

Trong những năm 1960, lý thuyết kinh tế (kinh tế học) đó bắt đầu giải thớch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cỏch vận dụng phương phỏp tổ chức cụng nghiệp trong đú FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) được coi như một phần của nền sản xuất quốc tế. Phương phỏp này chủ yếu quan tõm đến đặc điểm doanh nghiệp đa quốc gia và cơ cấu thị trường hoạt động. Hymer (1966) [49] liờn hệ FDI với hành vi của cỏc doanh nghiệp đa quốc gia và chỉ ra rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Mỹ cú thể sẽ là hệ quả tự nhiờn của sự tăng trưởng và mở rộng đối với cỏc cụng ty độc quyền tập đoàn, người cú ưu thế vượt trội hơn trong việc tỡm kiếm quản lý thị trường bất toàn để tối đa húa nguồn lợi nhuận. Hơn nữa, Caves (1971) [38] khẳng định rằng về bản chất cỏc sản phẩm mới nhất thường cú xu hướng độc quyền tập đoàn. Họ cho rằng cỏc cụng ty tham gia vào FDI là do tớnh chất độc quyền tập

đoàn của mỡnh và bởi vốn đầu tư cũng như cỏc hoạt động của họở nước ngoài giỳp họ tồn tại nhờ vào việc mở rộng hệ thống độc quyền tập đoàn của mỡnh [39]. Theo

đú, cơ cấu thị trường và điều kiện cạnh tranh là những yếu tố quan trọng quyết định loại hỡnh cụng ty gắn liền với FDỊ Thuyết này đó sử dụng những điều kiện thuận lợi đặc trưng của cụng ty, chẳng hạn như vị thế thị trường để giải thớch về vốn đầu tư quốc tế của cỏc doanh nghiệp đa quốc giạ Những lợi thế đặc trưng cụng ty bao gồm giấy phộp độc quyền nhón hiệu, trỡnh độ tri thức cao, đặc trưng sản xuất, chuyờn mụn trong kỹ năng tổ chức và quản lý, tiếp cận thị trường nước ngoàị Những lợi thế từ trong nước cú thểđược cụng ty tận dụng và mở rộng ra thị trường nước ngoài thụng qua vốn đầu tư trực tiếp quốc tế.

1.2.4.4. Thuyết định vị

Trỏi với phương phỏp tổ chức cụng nghiệp, thuyết định vị tập trung vào tớnh chất đặc trưng quốc giạ Thuyết này giải thớch cỏc hoạt động FDI liờn quan đến điều kiện kinh tế gắn liền với đầu tư và cỏc nước nhận đầu tư cũng như xem xột cỏc vị trớ trong đú việc thực hiện FDI đạt hiệu quả tốt hơn. Phương phỏp này bao gồm hai phõn khu: phương phỏp đầu vào theo định hướng và đầu ra theo định hướng. Cỏc yếu tố

đầu vào theo định hướng là cỏc biến trọng cung, chẳng hạn như chi phớ đầu vào, bao gồm cả lao động, nguyờn liệu, năng lượng và vốn. Cỏc yếu tốđầu ra theo định hướng chỳ trọng vào cỏc yếu tố quyết định nhu cầu thị trường, bao gồm quy mụ dõn số, thu nhập bỡnh quõn đầu người, và sự mở cửa thị trường ở cỏc nước nhận đầu tư. Do đú, cỏc nhõn tố đặc trưng quốc gia khụng những giỳp cỏc doanh nghiệp đa quốc gia xỏc

định được vị trớ để đầu tư FDI, mà cũn tạo điều kiện thuận lợi giỳp họ phõn biệt cỏc loại hỡnh FDI khỏc nhau chẳng hạn như vốn đầu tư tỡm kiếm thị trường và vốn đầu tư

hiệu quả, tỡm kiếm định hướng xuất khẩụ

1.2.4.5. Lý thuyết vũng đời sản phẩm

Lý thuyết vũng đời sản phẩm được xõy dựng bởi nhà kinh tế học Vernon (1966) [86] và được dựng để lý giải hoạt động FDỊ Theo quan điểm của Vernon thỡ chu kỳ của sản phẩm phỏt triển gồm ba giai đoạn: xõy dựng sản phẩm, sản phẩm đi vào quỏ trỡnh sử dụng và sản phẩm đi vào giai đoạn tiờu chuẩn hoỏ. Tương ứng với ba giai đoạn phỏt triển của sản phẩm là ba bước doanh nghiệp FDI tiến hành đưa sản phẩm vào sử dụng, mở rộng tiờu thụ sản phẩm và chuẩn hoỏ sản phẩm. Cụ thể, vũng đời của một sản phẩm gồm ba giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: sản phẩm được chế tạo và sản xuất tại nước đi đầu tư. Trong giai

đoạn này, sản phẩm mới xuất hiện cần thụng tin phản hồi nhanh nhằm mục đớch xem xột sản phẩm cú thoả món nhu cầu khỏch hàng sử dụng hay khụng và sản phẩm cũng chỉ được bỏn ra cho thị trường trong nước nhằm mục đớch tối thiểu hoỏ chi phớ sản xuất. Phản ứng của thị trường là cơ sởđể nhà sản xuất điều chỉnh sản phẩm cho phự hợp hơn. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước, việc xuất khẩu sản phẩm sang nước khỏc khụng đỏng kể, quy trỡnh sản xuất chủ yếu là sản xuất nhỏ. Cầu theo giỏ của sản phẩm mới trong giai đoạn này là khụng co gión và cỏc doanh nghiệp thường bỏn sản phẩm với giỏ cao và số lượng nhỏ.

Giai đoạn 2: sau khi trải qua giai đoạn được chế tạo, sản phẩm đó được hoàn thiện hơn. Trong giai đoạn này, sản phẩm chớn muồi, nhu cầu tăng, cầu về sản phẩm

ở cỏc quốc gia nhập khẩu tăng mạnh dẫn đến việc kớch thớch sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh cao độ giữa cỏc doanh nghiệp với nhaụ Xuất khẩu nhiều và đạt đến đỉnh

điểm, cỏc nhà mỏy ở nước ngoài bắt đầu được xõy dựng bởi cỏc doanh nghiệp và cầu theo giỏ của sản phẩm đó co gión. Giỏ cả trở thành yếu tố quan trọng đối với quyết định của người tiờu dựng.

Giai đoạn 3: sản phẩm đó được chuẩn hoỏ về chất lượng, thị trường ổn định, hàng hoỏ trở nờn thụng dụng. Cỏc doanh nghiệp khụng cũn giữ vai trũ độc quyền về

sản xuất, phõn phối sản phẩm, kể cả cụng nghệ sản xuất. Cỏc doanh nghiệp gỏnh chịu nhiều ỏp lực phải giảm chi phớ càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giỏ để tăng năng lực cạnh tranh. Nhằm mục đớch tỡm kiếm thị trường tiờu thụ và lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất sản phẩm, cỏc doanh nghiệp chế tạo ra sản phẩm đó tiến hành đầu tư tại cỏc nước đang phỏt triển. Sản phẩm được tiếp tục sản xuất ra tại cỏc nước đang phỏt triển và được nhập khẩu ngược trở về lại những nước đi đầu tư. Khi đú, quốc gia đi đầu tư trở thành nước nhập khẩu thuần tuý (vỡ sản phẩm trong nước khụng cũn cạnh tranh được về giỏ bỏn trờn thị trường quốc tế) và quốc gia tiếp nhận đầu tư lại trở thành nước xuất khẩụ

1.2.4.6. Lý thuyết bắt kịp vũng đời sản phẩm

Dựa trờn kinh nghiệm của Nhật Bản, Akamatsu (1962) [28] đó khởi xướng một phương phỏp tiếp cận cú tờn là “mụ hỡnh đàn nhạn bay” nhằm giải thớch lý do vỡ sao nờn đầu tư FDI ở cỏc nước đang phỏt triển. ễng đó chia chu kỳ sản phẩm ở

cỏc quốc gia đang phỏt triển thành ba giai đoạn: nhập khẩu, sản xuất trong nước và xuất khẩụ Đối với cỏc nước đang phỏt triển, một chu kỳ sản phẩm cụ thể bắt đầu bằng việc nhập khẩu sản phẩm mớị Khi nhu cầu tăng lờn, việc thay thế nhập khẩu bằng sản xuất trong nước sẽ tạo ra giỏ trị kinh tế. Với sự hỗ trợ của việc nhập khẩu cụng nghệ và cỏc kỹ năng cú được từ hoạt động FDI, cỏc quốc gia đang phỏt triển lỳc này sẽ bắt đầu sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước. Mở rộng sản xuất dẫn đến tăng năng suất, nõng cao chất lượng và giảm giỏ thành sản phẩm, từđú dần thay thế nhập khẩụ Tuy nhiờn, khi chi phớ trong nước đạt đến ngưỡng quốc tế, thị

trường nước ngoài phỏt triển, sản xuất trong nước cần được cải thiện để theo kịp với tiờu chuẩn mớị Chớnh vỡ lẽ đú, việc mở rộng xuất khẩu ban đầu được thực hiện do sự gia tăng nhu cầu trong nước, sau đú lại trở thành yếu tố kớch thớch sự phỏt triển

cỏc ngành cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu mô hình phân tích mối quan hệ của fdi và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 41 - 50)