Sự cần thiết phải giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn Đại học Tõy Bắc hiện nay

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 31 - 41)

Đại học Tõy Bắc hiện nay

Sự ra đời và phỏt triển của kinh tế thị trường dựa trờn sự phõn cụng lao động xó hội cú sự phõn chia về lợi ớch giữa cỏc chủ thể kinh tế với nhau. Yờu cầu khỏch quan của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là quỏ trỡnh toàn cầu húa đời sống kinh tế hiện nay, việc xõy dựng nền kinh tế thị trường là một tất yếu khỏch quan. Từ khi đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, thực tiễn cho thấy sức sản xuất được giải phúng, năng suất lao động ngày một tăng, tạo tiền đề vật chất nõng cao đời sống của nhõn dõn. Kớch thớch tiềm năng sỏng tạo của con người, hỡnh thành nờn cỏc cỏ nhõn độc lập, phỏt triển tự chủ cỏ nhõn, con người

năng động hơn, luụn vươn lờn để tự khẳng định mỡnh. Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII đó nhận định về kinh tế thị trường như sau:

Về vấn đề này, Bộ Chớnh trị cho rằng: từ ngày đổi mới tới nay, trong nhiều nghị quyết của Trung ương, Đảng ta luụn nhận định thị trường là sản phẩm của nhõn loại, khụng chỉ riờng cú của chủ nghĩa tư bản, do đú Đảng chủ trương xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong thực tiễn, phương hướng phỏt triển kinh tế đú đó mang lại nhiều thành tựu, về mặt văn húa, trong Dự thảo Nghị quyết đó khẳng định "những tỏc động tớch cực to lớn" của nú [8, tr. 29].

Tổng kết thực tiễn quỏ trỡnh thực hiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đó khẳng định: "Cơ chế thị trường đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực to lớn đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Nú chẳng những khụng đối lập mà cũn là một nhõn tố khỏch quan cần thiết của việc xõy dựng và phỏt triển đất nước theo con đường xó hội chủ nghĩa" [5, tr. 26].

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được trong những năm qua, chỳng ta cũng đang phải đối mặt với một thực tế đỏng buồn, đú là sự xuống cấp về mặt đạo đức hiện nay trong đời sống xó hội. Những hiện tượng băng hoại về đạo đức đang là nỗi nhức nhối của xó hội chỳng ta. Vấn đề đạo đức xó hội, đạo đức cỏ nhõn đang diễn ra hết sức phức tạp, đang cú sự đấu tranh giữa cỏi mới, cỏi tiến bộ, cỏi thiện, với cỏi cũ, cỏi lạc hậu, cỏi ỏc, giữa chủ nghĩa vị tha với chủ nghĩa vị kỷ, giữa lối sống trung thực với thúi dối trỏ chạy theo đồng tiền... Dẫn đến

tỡnh trạng trong gia đỡnh con cỏi bất hiếu với cha mẹ, anh chị em quay lưng lại với nhau... Đõy là một tỡnh trạng đảo lộn về cỏc chuẩn mực đạo đức truyền thống dõn tộc, làm hoen ố những giỏ trị đạo đức truyền thống mà ụng cha ta đó đổ biết bao nhiờu mồ hụi, nước mắt, thậm chớ cả mỏu xương để tạo dựng nờn.

Vấn đề tỏc động của cơ chế thị trường đối với đạo đức đó cú nhiều cỏch lý giải khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng, kinh tế thị trường và đạo đức là bài xớch lẫn nhau, kinh tế thị trường càng phỏt triển thỡ đạo đức càng suy thoỏi. Cú quan điểm lại cho rằng, kinh tế thị trường tạo khả năng đẩy nhanh sự tiến bộ trong mọi lĩnh vực của đời sống, nú sẽ nõng cao trỡnh độ luõn lý và đạo đức xó hội. Cuộc sống chứng tỏ rằng kinh tế thị trường đó tỏc động đến đạo đức theo cả hai hướng: cả tớch cực, lẫn tiờu cực. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, với thỏi độ khỏch quan và khoa học, Đảng ta khẳng định:

Tuy nhiờn, bờn cạnh mặt tớch cực, nhất thiết phải thấy mặt trỏi của cơ chế thị trường. Chỳng ta khụng quy mọi xấu xa đều do cơ chế thị trường, nhưng khụng thể khụng thấy rằng về khỏch quan mà núi kinh tế thị trường với sức mạnh tự phỏt ghờ gớm của nú đó khuyến khớch chủ nghĩa cỏ nhõn, lối sống thực dụng, làm cho người ta chỉ chỳ ý tới lợi ớch vật chất mà coi nhẹ giỏ trị tinh thần, chỉ chỳ ý lợi ớch cỏ nhõn mà coi nhẹ lợi ớch cộng đồng, chỉ chỳ ý tới lợi ớch trước mắt mà coi nhẹ lợi ớch lõu dài, cơ bản... [8, tr. 30].

Trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, sinh viờn cú đủ điều kiện để bộc lộ hết khả năng vốn cú của mỡnh, đồng thời đõy cũng là một thỏch thức lớn đối với sinh viờn hiện nay, vỡ kinh tế thị trường khụng giống như trong nhà trường, mà nú là sự cạnh tranh khốc liệt cú

khi là sự thất bại, thất nghiệp và tệ nạn xó hội. Cạnh tranh là quy luật tất yếu của cơ chế thị trường, cú cạnh tranh tớch cực làm lành mạnh húa hoạt động của con người, cú cạnh tranh khốc liệt theo kiểu "luật rừng", "cỏ lớn nuốt cỏ bộ" gõy hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống nhõn dõn, làm biến dạng mối quan hệ giữa người với người. Trong gia đỡnh, hiện tượng con cỏi hắt hủi cha mẹ vỡ lợi ớch kinh tế. Ở nhà trường, trũ khinh thầy, đi ngược lại truyền thống "tụn sư trọng giỏo". Ngoài xó hội, quan hệ giữa người với người theo kiểu "đốn nhà ai nấy rạng", "chỏy nhà hàng xúm bỡnh chõn như vại"... Là một tầng lớp xó hội đặc thự, do đú sinh viờn cũng chịu tỏc động từ hai phớa của kinh tế thị trường.

Trong tỡnh hỡnh thế giới hiện nay, kẻ thự vẫn chưa từ bỏ õm mưu thụn tớnh và phỏ hoại chỳng ta. Với "diễn biến hũa bỡnh", kẻ thự tấn cụng chỳng ta chủ yếu trờn cỏc lĩnh vực văn húa để làm xúi mũn niềm tin của nhõn dõn vào sự nghiệp của Đảng, làm băng hoại đạo đức, lối sống của nhõn dõn. Đối tượng trực tiếp của chỳng là lớp trẻ, trong đú cú sinh viờn - những người chủ nhõn tương lai của đất nước. Dựa trờn đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi sinh viờn, lợi dụng những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật hiện đại - nhất là dịch vụ mạng, sỏch bỏo, phim ảnh. Kẻ thự dựng đủ mọi thủ đoạn hũng lụi kộo sinh viờn xa rời cội nguồn, sống quay lưng lại với chế độ, với nhõn dõn, với dõn tộc, khuyến khớch sinh viờn tỡm đến sự hưởng thụ mà khụng thiết nghĩ đến tương lai... Về phần mỡnh, cú khụng ớt sinh viờn chưa tự ý thức được vai trũ, vị trớ của họ trong sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc. Sống ỷ lại bố mẹ, khụng chịu phấn đấu rốn luyện. Trong học tập cũn cú hiện tượng thiếu trung thực như: chạy điểm, chạy bằng, thờ ơ với cỏc sinh hoạt đoàn thể, khụng chịu khú, chiu khổ để học tập. Vỡ ngại khú, ngại khổ, nờn cú tớnh toỏn thực dụng trong việc chọn ngành nghề. Một số thớch lối sống hưởng thụ đua đũi, ăn chơi, sống buụng thả, dẫn đến vi

phạm phỏp luật và cỏc chuẩn mực xó hội. Đõy đú cũn xảy ra hiện tượng sinh viờn, giết người, cướp của, tự tử, hiếp dõm..., con số nghiện hỳt trong sinh viờn cũng khụng phải là ớt.

Tuổi trẻ sụi nổi nhiệt tỡnh, cú trỡnh độ nhận thức khỏ, nhạy bộn nờn sinh viờn trường đại học Tõy Bắc nhanh chúng tiếp thu và nắm bắt cỏi mới, đặc biệt với thành phần dõn tộc khỏ đụng, là cơ hội để cỏc bạn sinh viờn trường Đại học Tõy bắc cú thể giao lưu đoàn kết trong học tập cũng như trong cỏc phong trào văn húa văn nghệ....cú cơ hội để tỡm hiểu cỏc nột đẹp văn húa trong phong tục truyền thống của mỗi dõn tộc. Tuy nhiờn điều đú cũng gõy khú khăn cho cụng tỏc giỏo dục đạo đức bởi trỡnh độ văn húa, trỡnh độ nhận thức của sinh viờn khụng đồng đều.

Đỏng lo ngại là một số bộ phận khụng nhỏ sinh viờn trong trường nhận thức về chớnh trị cũn yếu, cú xu hướng thực dụng, ớt quan tõm tới cỏc vấn đề chớnh trị xó hội, lười học, vi phạm quy chế thi cử và một số tệ nạn xó hội khỏc, dễ bị kẻ thự kớch động, lụi kộo. Vỡ thế việc giải quyết tốt giữa cụng tỏc dạy người, dạy chữ và dạy nghề trong đú dạy người là mục tiờu cao nhất để đào tạo ra chất lượng người tri thức mới phục vụ cho mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước.

Từ thực trạng đú, việc giỏo dục đạo đức truyền thống dõn tộc cho sinh viờn Đại học Tõy Bắc hiện nay, là một việc làm cần thiết và hết sức cấp bỏch. Cú như vậy, mới gúp phần giữ vững được định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo tồn được bản sắc văn húa và cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc ta. Mặt khỏc, tớnh tất yếu và sự cần thiết phải giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc cho sinh viờn đại học Tõy Bắc hiện nay, cũng là một đảm bảo cho thành cụng

của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa hướng tới mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

- Sinh viờn Đại học Tõy bắc với sự hiểu biết của họ về cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc.

Đại đa số sinh viờn Đại học Tõy bắc là những người sống cú lý tưởng, cú ước mơ và hoài bóo lớn lao. Họ sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn thử thỏch trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện ước mơ của mỡnh vỡ ngày mai lập thõn, lập nghiệp. Phần lớn sinh viờn nhận thức rừ được vai trũ trỏch nhiệm của mỡnh trong học tập, trong cuộc sống, cố gắng phấn đấu rốn luyện để trở thành một trớ thức trẻ tương lai, cú đầy đủ cỏc phẩm chất, năng lực, và bản lĩnh chớnh trị với trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Cuộc sống ngày càng phỏt triển, tớnh tớch cực xó hội của sinh viờn ngày càng được phỏt huy. Mặc dự sinh viờn đến trường với nhiệm vụ chớnh là học tập và rốn luyện, bờn cạnh nhiệm vụ đú, họ cũn tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động mang tớnh xó hội cao như: hiến mỏu nhõn đạo, phũng chống tệ nạn xó hội, xúa đúi giảm nghốo, giỳp đỡ những gia đỡnh thương binh liệt sĩ, những người già cả cụ đơn khụng nơi nương tựa, chăm súc cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng, vệ sinh mụi trường... .Những hoạt động này đang ngày càng trở nờn thường xuyờn hơn và khụng thể thiếu trong đời sống sinh viờn, khơi dậy tớnh tớch cực xó hội của họ, gúp phần to lớn trong việc hoàn thiện nhõn cỏch sinh viờn ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

- Kế thừa là quy luật phỏt triển của ý thức xó hội núi chung, ý thức đạo đức núi riờng.

Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người là lịch sử của sự kế tiếp cỏc phương thức sản xuất khỏc nhau. Cho đến nay, xó hội loài người đó trải qua năm hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, tương ứng với nú cú năm dạng hỡnh thỏi ý thức đạo đức khỏc nhau. Mỗi hỡnh thỏi ý thức đạo đức ra đời thường kế thừa những nhõn tố đạo đức tớch cực của cỏc hỡnh thỏi ý thức đạo đức trước đú. Đõy là vấn đề cú tớnh quy luật trong sự phỏt triển của đời sống đạo đức xó hội. Chẳng hạn, những giỏ trị phổ quỏt toàn nhõn loại như: con người sống phải biết yờu thương nhau, giỳp đỡ nhau, vị tha, bao dung, sống đầy tỡnh nhõn ỏi, phờ phỏn những thúi hư tật xấu... tất cả những giỏ trị đú được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc, và thậm chớ từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc. Ngoài ra, cú một số cỏc phạm trự đạo đức học được hỡnh thành ngay từ thời cổ đại như: hạnh phỳc, lương tõm, nghĩa vụ... nú vẫn tồn tại cho đến ngày nay, mà chỳng ta vẫn thường gọi những phạm trự này là những phạm trự đạo đức truyền thống. Tuy nhiờn, nội dung của cỏc phạm trự đú cú thay đổi ớt nhiều, nú phản ỏnh đời sống xó hội đang vận động và phự hợp với quỏ trỡnh vận động đú.

Kế thừa là quỏ trỡnh phỏt triển của ý thức xó hội núi chung của đạo đức núi riờng, kế thừa là nhõn tố, là vũng khõu của sự phỏt triển, là cỏi cầu nối giữa cỏi cũ và cỏi mới. Tớnh kế thừa của đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội, vào tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc. Kế thừa trong sự phỏt triển của đạo đức khụng thể tồn tại một cỏch biệt lập tỏch rời cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc như: phỏp luật, triết học, tụn giỏo, nghệ thuật... Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của đạo đức cũn phụ thuộc vào sự giao lưu với văn húa bờn ngoài, qua đú mà làm cho bản thõn nú trở nờn phong phỳ, đa dạng hơn trong sự phỏt triển. Chẳng hạn, trong xó hội tư bản chủ nghĩa người ta đó nờu ra những chuẩn mực về "tự do, bỡnh đẳng,

kiện kinh tế - xó hội chưa đủ để thực hiện những tư tưởng, chuẩn mực đạo đức đú. Dưới chủ nghĩa xó hội những giỏ trị đạo đức này cần kế thừa, phỏt triển và biến nú thành hiện thực trong đời sống xó hội.

- Giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc giỳp cho sinh viờn chuyển cỏc quan niệm đạo đức từ tự phỏt sang tự giỏc.

Đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, nú ra đời từ tồn tại xó hội, chịu sự chi phối của tồn tại xó hội. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đạo đức bởi hai con đường, đú là: tự phỏt và tự giỏc. Ngay từ khi con người cũn đang sống trong xó hội cộng sản nguyờn thủy, mặc dự con người chưa đạt tới trỡnh độ hiểu biết về đạo đức, hay được hưởng một nền giỏo dục về đạo đức. Nhưng cú thể núi, những quan điểm về đạo đức thời đú đó bắt đầu manh nha. Bằng trực quan, cảm tớnh, kinh nghiệm, người nguyờn thủy cũng đó nhận biết rằng: phải biết dựa vào nhau để duy trỡ sự tồn tại của mỡnh, biết hợp tỏc với nhau và bỡnh đẳng về lợi ớch cũng như lao động, họ bảo nhau rằng "khụng được đàn ỏp nhau, khụng được lấy phần của người khỏc" - đú là điều thiện.

Cuộc sống luụn luụn vận động, biến đổi, càng ngày cỏc mối quan hệ giữa con người với con người, con người với xó hội, con người với tự nhiờn càng trở nờn phức tạp, phong phỳ hơn như chớnh đời sống hiện thực của nú. Con người cần cú những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức nhất định để điều chỉnh cỏc mối quan hệ. Lỳc này con người cần được giỏo dục về đạo đức - quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển đạo đức thụng qua giỏo dục là một quỏ trỡnh tự giỏc.

Giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn Đại học Tõy Bắc hiện nay là nõng cao nhận thức về đạo đức cho họ. Giỳp họ chuyển cỏc ý niệm, quan điểm đạo đức từ tự phỏt thành tự giỏc, từ thụ động sang chủ động, khụng ngừng nõng

cao trỡnh độ nhận thức về đạo đức từ thấp đến cao, từ trỡnh độ nhận thức thụng thường lờn trỡnh độ nhận thức khoa học. Nhận thức thụng thường hỡnh thành dần dần do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống hàng ngày, cũn nhận thức khoa học phản ỏnh cỏc giỏ trị đạo đức một cỏch tổng hợp, khỏi quỏt, phản ỏnh tất cả cỏc giỏ trị đạo đức của quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Những tri thức về đạo đức giỳp họ hiểu biết về những chuẩn mực, những nguyờn tắc, quy tắc đạo đức, cỏi quy định mọi hành vi ứng xử của họ với những người xung quanh, với cộng đồng. Nếu thiếu những tri thức này sinh viờn sẽ khụng nhận thức được đõu là cỏi tốt đõu là cỏi xấu, đõu là cỏi thiện đõu là cỏi ỏc... và hành động của họ sẽ dễ dẫn đến

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)