Ta thấy răng doanh số cho vay ở ngành thương mại và địch vụ đều chiếm tỷ trọng cao và tăng dân qua các năm, do đó doanh sô dư nợ của nhóm ngành này cũng tuân theo quy luật này. Từ năm 2007 con số này là 24.129 triệu đồng đến
năm 2008 là 31.264 triệu đồng tăng 7.135 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng
29,57% về số tương đối. Sang đến năm 2009 là 38.409 triệu đồng tăng 22,85%
tức tăng 7.145 triệu đồng so với năm 2008. Sang 6 tháng đầu năm 2010 con số
ngành này là 38.958 triệu đồng, tăng so với 2009 là 549 triệu đồng, chiếm
44,20% trong tổng đư nợ. - Ngành nông nghiệp:
Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp đứng thứ hai trong tổng doanh số cho vay nên đư nợ của ngành cũng đứng hàng thứ hai sau dư nợ ngành thương mại dịch vụ. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh số cho vay của ngành này tăng nhiều hơn doanh số thu nợ. Cụ thể năm 2007dư nợ nông nghiệp là
20.838 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 45,30% trên tổng đư nợ. Năm 2008 con số
này tăng lên và tương ứng là 23.674 triệu đồng và 39,97%. Sang 2009 dư nợ
nông nghiệp giảm so với 2008 với 22.844 triệu đồng và chiếm 26,085. Trong 6
tháng đầu năm 2010 dư nợ tăng lên, cao hơn so với cả năm 2009 đạt 25.651 triệu
đồng và chiếm tỷ trọng 29,10%. - Ngành xây dựng nhà:
Ở khối ngành xây dựng nhà cũng tăng 1,69% trong năm 2007 đạt 776
triệu đồng và tiếp tục tăng lên đạt 1.325 triệu đồng chiếm 2,24% trong năm 2008,
sang 2009 con số này là 3.485 triệu đồng và 3,98%. Dư nợ ngành xây dựng nhà
tăng qua 3 năm nhưng sang 6 tháng đầu năm 2010 lại giảm mạnh, nguyên nhân là do các khách hàng vay nợ trước đó đã trả gần hết nên đến năm 2010 dư nợ cho vay chỉ còn lại 2.643 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 3%.
- Tiếp theo là doanh số dư nợ ngành thủy sản, qua bảng trên ta thấy năm 2007 dư nợ ngành thủy sản là 0, nhưng sang 2008 đến nay dư nợ ngành thủy sản