Trong hoạt động tín dụng của MHB Tiểu Cần, doanh số cho vay được tạo thành từ hai khoản mục: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn, bên cạnh
tín dụng ngắn hạn thì tín dụng trung hạn cũng chiếm tỷ trọng khá trong tổng doanh số cho vay.
Năm 2007 doanh số cho vay trung hạn là 5.431 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 8.360 triệu đồng so với 2007 đã tăng 53,93% tức tăng 2.929 triệu đồng. Sang năm 2009 cho vay trung hạn không ngừng tăng thêm với 22.824 triệu đồng so
với 2008 đã tăng 14.464 triệu đồng nghĩa là đã tăng 173,01%. Đến 6 tháng đầu năm
2010 doanh số vay trung hạn có sự chững lại khi chỉ đạt 6.170 triệu đồng giảm
41,84% so với 6 tháng đầu năm 2009 tức đã giảm 4.439 triệu đồng.
Theo quy định thì các khoản vay có thời gian vay trên 5 năm được gọi là vay đài hạn, người dân rất ít khi vay và cả ngân hàng cũng rất ít khi đám nhận cho vay nên cũng dễ hiểu khi nhìn vào bảng báo cáo doanh số cho vay theo thời hạn ta thấy chỉ có năm 2009 là ngân hàng có khách hàng vay đài hạn với doanh số là
10.000 triệu đồng và đó là một khách hàng thân thiết với MHB Tiểu Cần. Nguyên
nhân là do vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn nên đầu tư vốn tín dụng ngắn hạn nhiều thì vòng quay tín dụng sẽ nhanh hơn, khả năng xoay vòng vốn cao và rất an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, còn đầu tư cho vay dài
hạn thì ngược lại, khả năng xoay vòng vốn rất chậm và lại có độ rủi ro cao hơn, nên
ngân hàng cũng có sự đắn đo khi quyết định cho vay dài hạn, chỉ có những khách
hàng lớn có cơ sở làm ăn đạt hiệu quả, kế hoạch trả nợ tốt, khả năng thanh toán cao
thì ngần hàng mới dám cho vay.
Nhìn chung tổng doanh số cho vay của MHB tiểu Cần có tăng qua các năm nhưng thật sự thì về số tuyệt đối và tỷ lệ tăng là không cao. Nguyên nhân là đo sự xuất hiện ngày càng nhiều chỉ nhánh của các ngân hàng, TCTD khác trên địa bàn (như chỉ nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngân hàng Công thương, ngân hàng Kiên Long...) làm cho thị phần trên địa bàn huyện cũng như khách hàng vay vốn cũng sẽ bị chia nhỏ ra bởi các chỉ nhánh, TCTD này.
4.2.1.2 Doanh số cho vay theo cơ cấu ngành
Báng 7. DOANH SỐ CHO VAY THEO CƠ CẤU NGÀNH
(ĐVT: triệu đông) 6 tháng 2010/ 6 6 tháng 6 tháng 2008/ 2007 2009/ 2008 tháng 2009
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2009 đầu 2010 đầu Tuyệt đôi ^.„ z4: | Tương đối Tuyệt đôi ^, z4: | TƯơng đối Tuyệt đôi ^. z4: | Tương đối
(3%) (3%) (3%) TM, dịch vụ | 59.799| 67.716| 70.886| 30.488|[ 45.427 +7.917| +13,24 +3.170 +4,68| +14.939 +49 Nông nghiện 29.8991 32.567| 25.02ã| 14.125| 15.689 +2.668 +8,92 -7539| -23,15 +1.56ó4| +11,07 vơ dựng 3.640 4.828 7.252 2.952 3.181 +1.188| +32,64 +2.424| +50,21 +229 +7,76 Thủy sản 538 4.492 3.920 3.965 4.338 +4.434| +7.644 +1.428| +31,79 +373 +9,41 Khác 3.054 2697| 25.474| 15.124 3.665 -357| -11l,69| +22.777 +844 -11.459| -75,77 Tổng 96.450 112.300 | 124.560| 66.654| 72.300| T+r15.850| +rló,43| +22.260| +19,82 +5.646 +8,47
( Nguôn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
Xét về mặt cơ cấu, ta thấy tỷ trọng cho vay sản xuất thương mại, dịch vụ và
sản xuất nông nghiệp là 2 ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất và nhì trong tổng doanh số cho vay và tăng dần qua các năm, với ngành thương mại, dịch vụ luôn đạt tỷ trọng trên 50% và ngành nông nghiệp thì đạt trên 18% qua các năm. Nguyên nhân là vì đây là 2 lĩnh vực mà MHB tập trung phát triển, khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và các nông dân nên nhu cầu vốn để phục vụ sản xuất là rất lớn. Có thể đi sâu phân tích từng khoản mục cho vay theo ngành để hiểu rõ hơn: