Khả năng sống sót trong dịch dạ dày của chủng vi khuẩn NCTH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi khuẩn lactic có khả năng probiotic, sinh tổng hợp gamma - aminobutyric acid và ứng dụng (Trang 66 - 83)

- CuSO4 Trung Quốc.

3.2.1. Khả năng sống sót trong dịch dạ dày của chủng vi khuẩn NCTH

Theo Holzapfel và cs (1998), pH thấp của dịch dạ dày và hoạt tính kháng vi sinh vật của pepsine ñược xem là rào cản hữu hiệu chống lại sự xâm nhiễm của các vi khuẩn vào ñường tiêu hóa [15]. Theo Zhou và cộng sự (2007) cho rằng giá trị pH= 2 ñược xem là giới hạn quyết ñịnh trong sàng lọc các chủng vi sinh vật có tiềm năng sử dụng làm probiotic [36]. Do đó tiến hành khảo sát khả năng tồn tại các chủng NCTH24 trên mơi trường dịch dạ dày pH= 2 được đánh giá dựa trên số lượng khuẩn lạc ñếm ñược trên các đĩa petri sau khi ni ở 370C. Kết quả ñược thể hiện trong bảng 6.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 57

Bảng 6. Khả năng sống sót trong dịch dạ dày nhân tạo của chủng NCTH24.

Mật độ tế bào (CFU/ml) Mẫu thí nghiệm 0 phút 120 phút Lg(sự giảm CFU/ml) Lần 1 2,46x109 5,78x106 2,62 Lần 2 2,12x109 4,45x106 2,67 Lần 3 2,32x109 4,95x106 2,67 Lần 4 2,50x109 5,60x106 2,64 Giá trị trung bình 2,35x109 5,00x106 2,67

Kết quả trên cho thấy, khi xử lí bằng dịch dạ dày, số lượng tế bào có xu hướng giảm dần tỉ lệ sống theo thời gian. pH thấp của dịch dạ dày làm số tế bào giảm mạnh. Tại thời ñiểm ban ñầu, mật ñộ tế bào khoảng 2,12x109 - 2,50x109 (CFU/ml) tế bào, tới thời ñiểm 120 phút còn 4,45x109 – 5,78x106 (CFU/ml ) tế bào sống sót, giảm 2,67log(CFU/ml). Kết quả khảo sát cho thấy, chủng NCTH24 có khả năng tồn tại khá tốt trong môi trường dịch dạ dày nhân tạo. Tuy nhiên, ñể ứng dụng trong sản xuất probiotic chủng NCTH24 cần có khả năng sống sót trong mơi trường dịch mật và khả năng bám dính.

3.2.2. Khả năng sống sót trong dịch mật của chủng NCTH24

Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy, probiotic chỉ phát huy tác dụng có lợi lên vật chủ khi chúng ñịnh cư và tồn tại trong ruột non [12]. Môi trường ruột non chứa pancreatine và muối mật là các yếu tố ức chế sinh trưởng của vi sinh vật. Nồng ñộ muối mật 0,3% ñược xem là nồng ñộ quyết ñịnh ñể sàng lọc chủng vi sinh vật có khả năng chống chịu muối mật [11]. Kết quả khả năng sống sót dịch mật được trình bày ở bảng 7.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 58

Bảng 7: Khả năng sống trong môi trường dịch mật của chủng NCTH24

Mật độ tế bào (CFU/ml) Mẫu thí nghiệm 0 phút 240 phút Lg(Sự giảm CFU/ml) Lần 1 3,93x109 1,03x109 0.58 Lần 2 5,67x109 1,42x109 0.60 Lần 3 4,55x109 1,29x109 0.55 Lần 4 4.05x109 1,26x109 0.50 Giá trị trung bình 4,52x109 1,25x109 0,56

Kết quả bảng 7 cho thấy, chủng NCTH24 có khả năng chịu muối mật tốt. Nồng ñộ muối mật 0,3% chỉ có tác động bất lợi đến khả năng sinh trưởng và phát triển, làm giảm tỉ lệ sống sót của chủng NCTH24 sau 240 phút xử lý. Trong mơi trường dịch mật tại thời điểm 0 phút mật ñộ tế bào của NCTH24 dao ñộng trong khoảng 3,93x109- 5,67x109 CFU/ml, sau thời điểm 240 phút thì mật ñộ tế bào giảm còn 1,03x109- 1,42x109 CFU/ml. Như vậy chứng tỏ chủng NCTH24 có khả năng thích ứng trong mơi trường dịch mật tốt.

3.2.3. Khả năng bám dính trên mucus của chủng NCTH24:

Khả năng bám dính cũng là một trong những tiêu chí cần khảo sát với các chủng vi khuẩn probiotic. Probiotic cịn có vai trị bảo vệ chất nhầy ñường ruột nhờ sự tổng hợp và tiết ra các peptit có tính kháng khuẩn, mucins, do đó ngăn chặn sự bám dính của vi sinh vật gây bệnh với biểu bì ruột.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 59

Bảng 8: Khả năng bám dính trên mucus chủng NCTH24

Mẫu thí nghiệm

Mật độ tế bào trước bám

dính (CFU/ml) Mật ñộ tế bào bám dính /diện tích mặt ñáy (CFU/cm2) Lần 1 1,38x109 1,82x107 Lần 2 1,35x109 3,85x107 Lần 3 1,33x109 3,23x107 Lần 4 1,42x109 1,73x107 Giá trị trung bình 1,37x109 2,66x107

Khả năng bám dính của chủng NCTH24 khá tốt, mật ñộ tế bào ban ñầu trước khi bám dính khoảng 1,33x109 - 1,42x109 CFU/ml, sau 60 phút tại 37oC, mật độ tế bào bám dính trên niêm mạc ruột đạt 1,73x107 - 2,66×107 CFU/cm2.

Hình 6: Hình ảnh bám dính tế bào NCTH24 trên màng nhầy ruột invitro

Hình ảnh chụp SEM cũng cho thấy tế bào NCTH24 bám dính khá dày trên tấm polystyrene có phủ chất nhầy ruột nhân tạo. Như vậy, chủng NCTH24 có khả năng sống trong mơi trường dịch dạ dày, dịch ruột và có khả năng bám dính, nên đáp ứng tiêu chuẩn của chủng vi khuẩn probiotic, vì vậy khả năng ứng dụng trong sản xuất sữa chua sinh học bio-yogurt là rất khả quan.

3.2.3. Phổ tương tác với một số kháng sinh của chủng NCTH24:

Sau khi kiểm tra khả năng sống và tồn tại trên môi trường dịch dạ dày và dịch mật ñược tiếp tục khảo sát khả năng kháng kháng sinh. Một trong số các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 60 yếu tố ảnh hưởng đến sự sống và hoạt tính của các vi sinh vật probiotic thì sự tương tác của chúng với một số kháng sinh có một ý nghĩa rất quan trọng. ðường kính kháng khuẩn càng lớn thì kháng sinh gây ức chế càng mạnh của chủng vi khuẩn lactic NCTH24. Kết quả được trình bày ở bảng 9.

Bảng 9. Phổ tương tác một số kháng sinh của chủng NCTH24

STT Tên kháng sinh Ký hiệu Vòng kháng khuẩn(mm) Khả năng tương tác kháng sinh 1 Clindamycin CLI X R 2 Cefazolin CFZ X R 3 Ceftazidime CAZ 10 R 4 Ceftriaxone CTR 16 R 5 Cefoperzone CFP 12 R 6 Erythromycin ERY 26 S 7 Chloramphenicol CHL 27 S 8 Penicillin PEN X R 9 Polymycin B PB 8 R 10 Ofloxacin OFL X R 11 Streptomycin STR X R 12 Gentamycin GEN 12 R 13 Azithromycin AZI 20 S

Chú thích: I (Intermediate) Trung bình - R (Resistant) kháng- S (Susceptible) nhạy cảm:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 61

Kết quả trên cho thấy phổ tương tác của các chủng NCTH24 với một số kháng sinh rất khác nhau. ðường kính kháng khuẩn càng lớn thì kháng sinh càng gây ức chế mạnh chủng vi khuẩn lactic NCTH24. Chủng NCTH24 nhạy cảm với kháng sinh Erythromycin, Chloramphenicol, Azithromycin và bềnvới các loại kháng sinh cịn lại trong bảng 9.

Hình 7: Hình ảnh phổ tương tác chủng NCTH24 với một số loại kháng sinh

Chú thích: X: Khơng tạo vịng kháng khuẩn.

1-CLI: Clindamycin; 2-CFZ :Cefazolin; 3-CAZ: Ceftazidime; 4-CTR: Ceftriaxone; 5-CFP: Cefoperzone; 6-ERY: Erythromycin; 7-CHL: Chloramphenicol; 8-PEN: Penicillin; 9-PB: Polymycin B; 10-OFL: Ofloxacin; 11- STR: Streptomycin; 12-ðC: ñối chứng âm; 13-GEN:Gentamycin; 14-AZI: Azithromycin.

3.2.4 . Xác ñịnh khả năng kháng vi sinh vật gây bệnh

Sau khi khảo sát khả năng kháng kháng sinh của chủng NCTH24 , thực hiện đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh. Kết quả ñược trình bày ở bảng 10. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 62

Bảng 10. Khả năng kháng vi sinh vật gây bệnh của NCTH24

STT Tên khoa học Ký hiệu chủng ðường kính vịng

kháng khuẩn (Ф mm) 1 Bacillus cereus CNTP6089 4 2 Staphylococcus aureus CNTP6083 7 3 Pseudomonas aeruginosa CNTP6084 7 4 Klebsiella pneumoniae subsp.pneumoniae NBRC3321 5

5 Listeria monotocygenes ATCC13932 4

Hoạt tính ức chế các vi sinh vật gây bệnh ñược ñánh giá là có vịng kháng khuẩn càng rộng thì khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh càng tốt. Kết quả thí nghiệm cho thấy chủng NCTH24 có hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh ở các mức ñộ khác nhau.

3.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh lý, sinh hố và định tên chủng NCTH24. ðể có thể ứng dụng được các đặc tính có lợi của chủng NCTH24 trong sản xuất thực phẩm, chủng NCTH24 ñược xác ñịnh tên theo các ñặc ñiểm hình thái sinh lý sinh hố, sinh học phân tử.

3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của chủng NCTH24

- Tế bào: Tế bào hình trực khuẩn

- Kích thước: 0,581àmì(0,852ữ6,25) àm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 63 3.3.2. Các ñặc ñiểm sinh lý, sinh hóa của các chủng vi khuẩn NCTH24

Các chủng vi khuẩn lactic phân lập ñược ñược xác ñịnh các đặc điểm sinh lý sinh hóa. Chúng được ni cấy trong các ñiều kiện nhiệt ñộ, pH khác nhau nhằm xác ñịnh khả năng phát triển của chúng trong nhiều điều kiện mơi trường nhiệt độ thấp (150C) hay nhiệt ñộ cao (450C) và pH thấp (pH 4) hay pH cao (pH 9,6). Kết quả ñược thể hiện ở bảng 2. Ngoài ra chủng cịn được xác định khả năng sinh CO2 (lên men dị hình).

Bảng 11: Khả năng sống trong các ñiều kiện pH và nhiệt ñộ khác nhau của các chủng vi khuẩn lactic NCTH24

Nhiệt ñộ (0C) pH

Catalaza Gram CO2

15 30 37 45 4 5 6,5 8,5 9,6

- + + - + + - - + + + +

Ký hiệu: + khả năng sống tốt của chủng NCTH24

- khả năng sống không tốt của chủng NCTH24

Qua bảng trên có thể nhận thấy chủng NCTH24 sống tốt ở dải nhiệt ñộ từ 300C ñến 370C, ñồng thời cũng phát triển tốt ở dải pH từ pH 5 ñến pH 9,6. 3.3.3. Khả năng sử dụng các nguồn cacbon

Qua quá trình khảo sát các tiêu chí để chọn lựa các chủng có tiềm năng probiotic nhất nhằm tìm hiểu rõ hơn về đặc tính của các chủng này đã thực hiện thí nghiệm khảo sát khả năng sử dụng nguồn cacbon từ các loại ñường của chủng NCTH24 được ni cấy trong các nguồn đường khác nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 12.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 64

Bảng 12: Khả năng sử dụng các nguồn cacbon khác nhau của chủng NCTH24

Time Time ðường 24h 48h ðường 24h 48h Ribose (+) (+) Maltose (-) (-) Na-Gluconate (- +) (- +) Trehalose (-) (-) Fructose (+ -) ( +) Galactose (- +) (+) Arabinose (-+) (+ -) Sorbitol (-) (-) Xylose (+) (+) Raffinose (-) (-) Mannitol (-) (-) Sacharose (-) (-) Rhamnose (-) (-) Lactose (-) (-) Mannose (-) (+) Glucose (+) (+)

Ký hiệu +: lên men tốt -: không lên men +/-: lên men khá -/+: lên men yếu Kết quả trên cho thấy khả năng sử dụng các loại ñường rất ña dạng. Chủng NCTH24 sử dụng ñược ñường Ribose, Na-gluconate, Fructose, Arabinose, Glactose, Xylose, Mannose, điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc ñịnh tên, loài, chủng giống. ðồng thời tạo điều kiện cho chủng lactic có khả năng lên men dễ dàng tạo sinh khối ở các nguồn cacbon khác nhau.

3.3.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học phân tử của chủng NCTH24

Kết quả ñịnh tên bằng trình tự 16S rDNA chủng NCTH24 ñược xác ñịnh như sau:

>NCTH24 (16S rDNA)

Kết quả trình tự gen 16S rDNA thể hiện qua bảng 13.

CGTTGAATGACGTGCTTGCACTGATTTCAACAATGAAGCGAGTGGCG AACTGGTGAGTAACACGTGGGAAATCTGCCCAGAAGCAGGGGATAA CACTTGGAAACAGGTGCTAATACCGTATAACAACAAAATCCGCATGG ATTTTGTTTGAAAGGTGGCTTCGGCTATCACTTCTGGATGATCCCGCG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 65 GCGTATTAGTTAGTTGGTGAGGTAAAGGCCCACCAAGACGATGATAC GTAGCCGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGAGACACG GCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGG ACGAAAGTCTGATGGAGCAATGCCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCG GCTCGTAAAACTCTGTTGTTAAAGAAGAACACCTTTGAGAGTAACTG TTCAAGGGTTGACGGTATTTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTG CCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGATTTAT TGGGCGTAAAGCGAGCGCAGGCGGTTTTTTAAGTCTGATGTGAAAGC CTTCGGCTTAACCGGAGAAGTGCATCGGAAACTGGGAGACTTGAGTG CAGAAGAGGACAGTGGAACTCCATGTGTAGCGGTGGAATGCGTAGA TATATGGAAGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTGTCTAGTCTGTAACT GACGCTGAGGCTCGAAAGCATGGGTAGCGAACAGGATTAGATACCC TGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTGGAGGGTTTC CGCCCTTCAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAG TACGACCGCAAGGTTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCAC AAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCTACGCGAAGAACCTTA CCAGGTCTTGACATCTTCTGCCAATCTTAGAGATAAGACGTTCCCTTC GGGGACAGAATGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGT GAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTATTATCAGT TGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTGGTGAGACTGCCGGTGACAAACC GGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTG GGCTACACACGTGCTACAATGGACGGTACAACGAGTTGCGAAGTCGT GAGGCTAAGCTAATCTCTTAAAGCCGTTCTCAGTTCGGATTGTAGGC TGCAACTCGCCTACATGAAGTTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAG CATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCA CACCATGAGAGTTTGTAACACCC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 66

Bảng 13: Kết quả xác định trình tự gen 16S rDNA của chủng NCTH24

Mẫu Trình tự gần nhất Tương ñồng 16S rDNA Kết luận NCTH24 JF965392 Lactobacillus brevis 1381/1381 (100%) Lactobacillus brevis

Trình tự gen 16S rDNA của chủng NCTH24 tương ñồng 100 % (1381/1381 bp) với ñoạn 16S của vi khuẩn Lactobacillus brevis JF965392. 3.4. Nghiên cứu ñiều kiện lên men tạo sinh khối

Sau khi khảo sát ñược khả năng tồn tại của NCTH24 trong môi trường dịch dạ dày và dịch ruột cho thấy, chủng NCTH24 có thể ứng dụng để sản xuất probiotic. Do đó tiếp tục tiến hành khảo sát các ñiều kiện lên men ñể tăng sinh khối. Quá trình nghiên cứu bao gồm các bước: lựa chọn mơi trường, nhiệt độ lên men, tỷ lệ tiếp giống và động học q trình phát triển.

3.4.1. Khảo sát thành phần cacbon phù hợp cho lên men sinh khối 3.4.1.1. Lựa chọn nguồn cacbon khác nhau.

Hầu hết vi khuẩn lactic ñều sử dụng đường cho q trình lên men. Thí nghiệm tiến hành lên men NCTH24 với cácloại ñường khác nhau. Kết quả về phổ sử dụng ñường của chủng NCTH24 cho thấy, chủng NCTH24 có khả năng sử dụng 4 loại ñường như: glucose, manose, isomalto, glactose. ðể lựa chọn nguồn ñường tốt nhất cho chủng NCTH24 phát triển, tiến hành khảo sát khả năng sử dụng ñường của chủng NCTH24 trên mơi trường MRS.

Khả năng sử dụng đường từ các nguồn khác nhau của chủng NCTH24 thể hiện rõ ở kết quả mật độ tế bào. Trên mơi trường có thành phần đường glucose (1,29×109 CFU/ml), manose (3,33×108 CFU/ml), galactose (3,33×108 CFU/ml)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 67 và isomalto (4,0×108 CFU/ml). Như vậy chủng NCTH 24 phát triển nhất trên môi trường có thành phần đường glucose.

Hình 9. Khảo sát nguồn cac bon ñến sự phát triển NCTH24

3.4.1.2. Lựa chọn nồng độ đường trong mơi trường phù hợp cho lên men sinh khối Sau khi lựa chọn nguồn cacbon là glucose, thực hiện khảo sát lựa chọn nồng ñộ ñường phù hợp 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40 g/l.

Hình 10: Ảnh hưởng nồng ñộ ñường glucose ñến sự phát triển của NCTH24

Kết quả thể hiện ở nồng ñộ glucose 10g/l (9,33×108 CFU/ml) mật độ tế bào tăng và đạt kết quả cao nhất ở nồng ñộ 15 g/l đạt giá trị (1,8×109 CFU/ml).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 68 Khi tăng dần đến nồng độ 20g/l; 25g/l; 30g/l; 35g/l và 40g/l thì mật ñộ tế bào giảm xuống còn 1,29x109 CFU/ml ở nồng độ 20g/l, cịn 109 CFU/ml ở 25g/l, còn 9,33x108CFU/ml ở nồng ñộ 30g/l , cịn 8,89x108 CFU/ml ở nồng độ 35g/l và 7,78×108 CFU/ml ở nồng độ 40g/l. Dựa trên kết quả mật ñộ tế bào thu ñược, lựa chọn nồng ñộ ñường 15 g/l ñể tiếp tục khảo sát cho thí nghiệm sau.

3.4.2. Xác định tỷ lệ tiếp giống.

Lựa chọn tỷ lệ tiếp giống thích hợp cũng là một trong những yếu tố quyết ñịnh ñến hiệu suất quá trình lên men. Lượng giống quá ít thì chúng sử dụng khơng hết lượng dinh dưỡng trong môi trường nhưng lượng giống quá lớn thì xảy ra cạnh tranh dinh dưỡng, cả hai trường hợp này ñều cho kết quả mật độ tế bào khơng lớn. Do vậy tiến hành thực hiện khảo sát ñể xác ñịnh tỷ lệ tiếp giống thích hợp cho q trình lên men ở các nồng đơn tiếp giống: 2%, 4%, 6%, 8%, 10% và 12%.

Kết quả thí nghiệm cho thấy với tỷ lệ tiếp giống 2% mật ñộ tế bào đạt 3,16×108 CFU/ml, tăng dần tỷ lệ tiếp giống lên 8% cho kết quả mật ñộ lớn nhất (1,31×109 CFU/ml). Tuy nhiên, khi tăng tỷ lệ tiếp giống lên 10 và 12% thì mật độ tế bào giảm cịn 6×108 CFU/ml và 1,96x108CFU/ml.

Hình11. Khảo sát tỷ lệ tiếp giống trên chủngNCTH24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 69 3.4.3. Lựa chọn nguồn nitơ phù hợp cho lên men sinh khối

Mỗi một chủng vi khuẩn khác nhau đều có các nhu cầu khác nhau về nguồn đạm, nguồn đường... Chính vì vậy, dựa trên mơi trường MRS-mơi trường chung cho các chủng lactic để chọn nguồn ñạm thích hợp cho chủng NCTH24 phát triển. Nguồn ñạm khảo sát bao gồm: sữa gầy, peptone, cao nấm men, dịch cao nấm men với lượng khác nhau trên từng môi trường thể hiện rõ ở bảng 14. ðiều kiện lên men: 300C, thời gian lên men 14h, tỷ lệ tiếp giống 8%.

Bảng 14. Thành phần nguồn nitơ trong môi trường lên men chủng NCTH24

Thành phần MRS MRS-SM MRS-YB MRS-P YB SM PT ðạm pepton (g/l) 3,80 3,80 3,80 8,50 3,80 3,80 10,80 ðạm sữa gầy (g/l) 0,00 4,70 0,00 0,00 0,00 7,00 0,00 ðạm cao nấm men (g/l) 7,00 2,30 2,30 2,30 0,00 0,00 0,00 ðạm cao nấm men dịch (ml/l) 0,00 0,00 4,70 0,00 7,00 0,00 0,00

Kết quả trên hình cho thấy mật ñộ tế bào này thay ñổi khác nhau trên từng mơi trường có nguồn đạm khác nhau, chủng NCTH24 phát triển kém nhất trên môi trường có nguồn đạm là dịch cao nấm men (SM) đạt 1,25×109 (CFU/ml) và mơi trường (YB) đạt 3,25×109 (CFU/ml) mơi trường MRS-P (4,25×109 CFU/ml), MRS-YB (5,75×109 CFU/ml), và tốt nhất trên mơi trường MRS (nguồn ñạm là pepton và cao nấm men ) ñạt được 6,50×109 (CFU/ml) và mơi trường MRS-SM ( nguồn ñạm là pepton, sữa gầy và cao nấm men) ñạt được 6,25×109 (CFU/ml).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 70

Hình 12. Khảo sát nguồn nitơ ñến sự phát triển chủng NCTH24

Hàm lượng đạm sót trong các mơi trường sau lên men cũng thay ñổi do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi khuẩn lactic có khả năng probiotic, sinh tổng hợp gamma - aminobutyric acid và ứng dụng (Trang 66 - 83)